Các yếu tố tác động đến công tác kiểm soát mua sắm tài sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát hoạt động mua sắm tài sản tại cục thuế tỉnh đồng tháp (Trang 31 - 34)

6. Kết cấu của luận văn

2.2.2. Các yếu tố tác động đến công tác kiểm soát mua sắm tài sản

Từ thực tế trong HĐMS tài sản trong các đơn vị, CQHCNN trên các yếu tố

tác động đến công tác kiểm soát HĐMS tài sản tại các CQHCNN như sau:

2.2.2.1. Quan“điểm và hệ thống các giải pháp chiến lược của Đảng và Nhà nước về lĩnh vực hành”chính nhà nước lĩnh vực hành”chính nhà nước

Lĩnh vực mua sắm tài sản đối với Đảng và Nhà nước có ý nghĩa và tầm quan trọng rất lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế xã hội của đất nước. Vì vậy Đảng và Nhà nước luôn luôn kịp thời điều chỉnh thống nhất, chặt chẻ các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động đấu thầu trong mua sắm. Để công tác đấu thầu được

đạt hiệu quả cao và góp phần làm hạn chế bất cập trong khâu kiểm soát HĐMS tài

sản tại các đơn vị, CQHCNN.

2.2.2.2. Sự“phù hợp của hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách của”Nhà nước - Yếu tố pháp luật: Công tác đấu thầu trong HĐMS tài sản tại các đơn vị,

CQHCNN thì yếu tố pháp luật là yếu tố đầu tiên trong chủ trương của Nhà nước

trong lĩnh vực mua sắm của cơ quan nhà nước nói riêng, chỉ có thể đi vào thực tiễn khi nó được cụ thể hố thành luật. Vì thơng qua pháp luật mọi yêu cầu của quản lý

được hình thành từ các quy tắc, quy định về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể có

liên quan đến quản lý, đồng thời quy định các biện pháp bảo đảm cho quyền và

nghĩa vụ được thực hiện. Trong các điều kiện, hoàn cảnh khác nhau và đối với mỗi chủ thể khác nhau được quy định khác nhau, nhờ đó trật tự trong nền kinh tế được duy trì.

- Hệ thống tổ chức thực hiện pháp luật: Hệ thống tổ chức thực hiện pháp luật

bao gồm từ việc cụ thể hoá pháp luật tới việc triển khai thực hiện pháp luật trong thực tế. Đối với mỗi một chủ thể quản lý khác nhau thì quyền và nghĩa vụ khác

nhau trong việc tổ chức thực hiện pháp luật. Ví dụ, có sự khác nhau trong thẩm quyền tổ chức thực hiện pháp luật giữa các Bộ, ngành...

- Quyết định quản lý: Hình thức biểu hiện cụ thể và cuối cùng của các quá

trình quản lý là quyết định quản lý. Các quyết định quản lý phải phù hợp với quy định của pháp luật, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế của CQNN như các điều kiện về khoa học công nghệ, về tài chính, về trình độ của người lao động...

Quyết định quản lý đúng đắn có sức ảnh hưởng rất lớn tới các chất lượng, hiệu quả trong hệ thống pháp luật, cịn ngược lại thì sẻ gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hệ thống pháp luật và trong những chừng mực nhất định còn làm ảnh hưởng tới lợi ích của nhà nước như thất thốt, lãng phí kinh phí, tài sản của nhà nước...

2.2.2.3. Phân“bổ nguồn kinh phí cho hoạt động mua sắm”hàng năm

Quy định việc phân bổ nguồn kinh phí cho các đơn vị, CQHCNN do các đơn vị có thẩm quyền quyết định và phân bổ dự toán cho các đơn vị trực thuộc ngân

vào kết quả hoạt động của năm trước liền kề, theo chức năng nhiệm vụ, lĩnh vực của từng đơn vị. Khi kinh phí được phân bổ cho cho đơn vị thì được tách ra làm nhiều

lĩnh vực như: Chi cho hoạt động thường xuyên, chi cho đầu tư mua sắm, chi cho

sữa chữa, đào tạo, xây dựng…, khi nhận được nguồn kinh phí đơn vị sẻ tự phân bổ và sử dụng nguồn kinh phí sao cho hợp lý.

Trong đó nguồn kinh phí sử dụng cho hoạt động mua sắm thường được quan tâm nhiều nhất vì: (1) Ưu tiên mua sắm cho những tài sản, trang thiết bị cần thiết để phục vụ cho công tác chuyên môn tại đơn vị (2) Nguồn kinh phí hàng năm dùng cho HĐMS lớn nên rất dễ xảy ra các tiêu cực, dẫn đến tình trạng tham nhũng gây ra thất thốt nguồn kinh phí. Do đó khi phân bổ nguồn kinh phí chi phải dựa trên cân đối sao cho phù hợp đảo bảo không ảnh hưởng đần các nguồn chi khác của đơn vị. Do

đó để tránh xảy ra các tình trạng nêu trên thì địi hỏi đơn vị phải kiểm sốt và sử

dụng nguồn kinh phí mua sắm tài sản sao cho phù hợp và đảm bảo nguồn kinh phí

được giao.

2.2.2.4. Đặc thù của các đơn vị, CQHCNN

Các đơn vị, CQHCNN có tính chất và đặc thù khác nhau trong hoạt động quản lý hành chính, vì vậy Nhà nước cần đưa ra các tiêu chí, tiêu chuẩn, chính sách kiểm sốt trong lĩnh vực mua sắm cụ thể phù hợp với cơ chế quản lý hoạt động của từng

đơn vị, CQHCNN, để từ đó các đơn vị, CQHCNN tiến hành thực hiện mua sắm cho

thuận lợi và thống nhất.

2.2.2.5. Năng lực, phẩm chất và nghiệp vụ chuyên môn của công chức tham gia công tác mua sắm. công tác mua sắm.

Con người luôn là nhân tố quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động

quản lý trong bộ máy CQHCNN, vì chính con người vừa là chủ thể, vừa là đối

tượng xây dựng lên hệ thống pháp luật, đồng thời cũng là chủ thể thực thi pháp luật. Do vậy, các yếu tố năng lực trình độ, chuyên môn nghiệp vụ cũng như phẩm chất

đạo đức của đội ngũ cán bộ có sức ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng hiệu quả của

Nếu đội ngũ cán bộ cơng chức có trình độ, năng lực và có đạo đức họ sẻ làm việc hết mình, có tinh thầm trách nhiệm cao với công việc, họ sẻ là lực lượng nòng cốt và chủ lực để thực thi pháp luật, cũng như góp sức xây dựng, hoàn hiện hệ

thống pháp luật đấu thầu một cách tốt nhất, hiệu quả nhất, ngược lại, nếu đội ngũ công chức bị hạn chế về trình độ, năng lực và đạo đức thì họ sẻ trực tiếp gây ảnh

hưởng tới công tác đấu thầu, và gây ảnh hưởng đến NSNN.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát hoạt động mua sắm tài sản tại cục thuế tỉnh đồng tháp (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)