Giải pháp cải thiện công tác kiểm soát mua sắm tài sản tại Cục Thuế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát hoạt động mua sắm tài sản tại cục thuế tỉnh đồng tháp (Trang 73 - 76)

6. Kết cấu của luận văn

4.2. Giải pháp cải thiện công tác kiểm soát mua sắm tài sản tại Cục Thuế

Đồng Tháp

4.2.1. Nâng cao chất lượng lập dự toán mua sắm tài sản

Trước“khi lập dự toán mua sắm tài sản, trang thiết bị các Cục Thuế cấp tỉnh cần tổ chức, rà sốt, bố trí sắp xếp lại tài”sản, trang“thiết bị hiện có tại đơn vị theo tiêu chuẩn, định mức, để lập danh mục và“lập dự toán mua sắm tài sản, nhằm đảm bảo mua sắm tài sản sát với thực tế của đơn vị, chống lãng phí tài”sản cơng.

Việc“xây dựng dự tốn mua sắm tài sản phải đảm bảo theo đúng tiêu chuẩn,

định mức Nhà nước quy”định, gắn“các khâu kiểm soát lập dự toán, cấp phát và

thanh quyết tốn kinh phí về mua sắm, sữa chữa, bảo trì, bảo dưỡng tài sản, góp phần nâng cao hiệu quả sau mua”sắm.

4.2.2. Nâng“cao trình độ, năng lực đối với đội ngũ cán bộ tham gia”trực tiếp

trong công tác đấu thầu mua sắm

Hiện nay khi thực hiện công tác đấu thầu trong hoạt động mua sắm tài sản dần dần đi vào cuộc sống và ngày càng phổ biến hơn. Do đó lực lượng CBCC trong lĩnh vực quản lý và thực hiện triển khai mua sắm cũng phải không ngừng tăng lên về chất lượng. Mặc dù tất cả công chức tham gia vào hoạt động mua sắm đã được bồi dưỡng đạo tạo thường xuyên, nhưng về trình độ quản lý vẫn chưa đạt chất lượng

như mong nuốn. Do vậy Cục Thuế Đồng Tháp cần thực hiện tốt các nội dung sau:

- Đơn vị cần đánh giá đúng trình độ, năng lực của cơng chức đó để bố trí,

sao cho phù hợp với chun mơn, trình độ đã được đào tạo để nâng cao hiệu quả

hoạt động.

- Đơn vị nên tăng cường quan tâm đào tạo và đào tạo lại cho công chức tham

gia hoạt động đấu thầu trong HĐMS tài sản, thường xuyên mở các lớp đào tạo dài ngày và ngắn ngày để bồi dưỡng nghiệp vụ về đấu thầu cho công chức nhằm hướng tới xây dựng một đội ngũ cán bộ khung có chun mơn về nghiệp vụ đấu thầu.

- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả làm việc của công chức làm

công tác đấu thầu. Dựa vào thực tiển, đơn vị sắp xếp lại vị trí làm việc của từng

cơng chức sao cho một cách khoa học và phù hợp để họ phát huy hết khả năng và sở trường của họ.

- Để đảm bảo với tính chất đặc thù của hoạt động kiểm sốt cơng tác mua

sắm và đáp ứng tốt các yêu cầu về nghiệp vụ chuyên môn của công chức tham gia

công tác đấu thầu, đơn vị nên bố trí cán bộ này đảm nhiệm nhiệm vụ này với thời

gian tối thiểu là 5 năm và hạn chế việc bố trí cán bộ làm công tác kiêm nhiệm.

4.2.3. Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng về ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ về đấu thầu mua sắm về đấu thầu mua sắm

Xu hướng hiện nay việc thực hiện các nhiệm vụ công tác chuyên môn, cũng như thực hiện công tác mua sắm tài sản tại các đơn vị, CQHCNN là điều tất yếu,

khách quan nhằm tạo điều kiện cho cán bộ công chức thực hiện chuyên môn được tốt hơn, đặc biệt là cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin (hệ thống internet, máy

tính…) có ảnh hưởng và vai trị quan trọng trong cơng tác đấu thầu. Tuy nhiên“việc

ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý tài chính hiện nay tại Cục Thuế Đồng Tháp cịn”nhiều hạn chế.

Vì vậy để đẩy mạnh hơn nữa việc áp dụng hệ thống thông tin vào trong cơng tác mua sắm máy móc, trang thiết bị, và“cơ sở vật chất tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp cần xây dựng một hệ thống quản lý hoạt động đấu thầu trong công tác mua sắm kết nối qua mạng như các đơn vị khác đang thực”hiện. Việc triển khai thực

hiện đấu thầu qua mạng là việc tin học hóa các bước trong quá trình tổ chức triển khai lựa chọn nhà thầu, đơn“giản hóa các thủ tục, cơng khai mọi thông tin về hoạt

động đấu thầu trong trên hệ thống mạng”đấu thầu quốc gia, ngồi ra cịn nâng cao

khả năng giám sát, góp phần quản lý thống nhất thông tin về hoạt động đấu thầu

trên phạm vi cả nước.

4.2.4. Nâng“cao chất lượng về công tác kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm về hoạt động”mua sắm hoạt động”mua sắm

Thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát cơng tác mua sắm là hoạt động có vai trị đặc biệt quan trọng và không thể thiếu đối với việc giám sát triển khai thực thi các quy trình, quy định của pháp luật về lĩnh vực mua sắm tài sản. Hoạt động kiểm tra này nhằm mục đích phát hiện được mặt tích cực và các hạn chế cịn tồn tại, để từ đó có biện pháp ngăn chặn và xử lý kịp thời. Để hoạt động thanh tra, kiểm tra

giám sát đạt hiệu quả cao, Cục Thuế Đồng Tháp cần quan tâm thực hiện những nội dung chủ yếu sau:

- Thành lập một tổ kiểm tra giám sát chuyên về công tác đấu thầu,“đội ngũ cán bộ trong tổ này yêu cầu am hiểu, chuyên sâu về pháp luật công tác đấu thầu

trong mua”sắm, để cũng cố nâng cao chất lượng hoạt động của tổ.

- Tất cả mọi hoạt động trong công tác mua sắm từ khâu lập dự toán, phát

hành hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, đánh giá (chấm điểm) hồ sơ dự thầu, thương

thảo, ký kết hợp đồng….. cho đến quyết toán hoạt động mua sắm và bàn giao đưa

vào sử dụng phải được kiểm soát chặt chẻ.

- Để khắc phục và hạn chế những thiếu sót trong hoạt động mua sắm, đơm

vị cần thường xuyên kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện triển khai mua sắm để từ

đó có thể tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trong cơng tác mua sắm, giúp và chỉ

các đơn vị hướng khắc phục những sai sót, hạn chế trên để đơn vị thực hiện mua

sắm đúng quy định của pháp luật.

- Xử lý nghiêm minh đối với những cá nhân có hành vi, thủ đoạn trục lợi

cho bản thân, gây thất thốt cho ngân sách, cho dù cá nhân đó ở bất cứ vị trí cơng

tác nào. Nhằm nâng cao ý thức tự giác trách nhiệm đối với các công chức tham gia vào lĩnh vực hoạt động mua sắm.

4.2.5. Đẩy“mạnh thực hiện công khai, minh bạch trong”mua sắm

Để“công khai, minh bạch, là nhằm nâng cao hiệu quả phòng chống tham

nhũng trong chi mua sắm tài sản, với vị trí, chức năng”của mình Cục Thuế tỉnh

Đồng Tháp cần nhận thức rỏ vai trị nhiệm vụ của mình để tiếp tục làm tốt những

nội dung sau:

- Thứ nhất: Công“khai, minh bạch trong công tác đấu thầu mua sắm tại Cục

Thuế cần phải tuân thủ thực hiện đúng qui định, quy trình hướng”dẫn về cơng tác đấu thầu trong hoạt động mua sắm của Nhà nước. Thường xuyên kiểm tra, giám sát

hoạt động công khai mua sắm, kịp thời phát hiện xử lý các biểu hiện thiếu công

khai, minh bạch trong hoạt động mua sắm tài.

- Thứ hai: Thực hiện mua sắm tài sản theo đúng tiêu chuẩn, định mức và

trong phạm vi dự toán ngân sách hằng năm được giao. Việc thực hiện tiêu chuẩn định mức sử dụng tài sản phải đúng theo quy định chế độ quản lý, sử dụng tài sản.

Tiếp tục duy trì, tạo lập và thúc đẩy môi trường công khai, minh bạch, cạnh tranh làm mạnh trong mua sắm

- Thứ ba: Xây dựng“một đội ngũ công chức khung có chun mơn về

nghiệp vụ đấu thầu, thường xuyên tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đấu

thầu cho các công chức trong đội ngũ mua”sắm; Khi phát hiện các hành vi thông

đồng của công chức trong đội ngũ tham gia đấu thầu và đơn vị dự thầu cần nghiêm

khắc xử lý; công bố những hành vi tham nhũng của tổ chức, các nhân sau khi bị phát hiện; công khai những vi phạm”của các nhà thầu trong quy định về đấu thầu.

- Thứ tư: công khai tất cả mọi hoạt động công tác đấu thầu trong HĐMS của

từng gói thầu như: Danh“mục mua sắm tài sản, lập kế hoạch, thông báo mời thầu, kết quả đấu thầu và tất cả các”dữ liệu khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát hoạt động mua sắm tài sản tại cục thuế tỉnh đồng tháp (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)