6. Kết cấu của luận văn
3.2. Q trình cơng tác mua sắm tài sản trong các năm qua của Cục Thuế
3.2.3.1. Quan điểm mang tính chiến lược của Đảng và Nhà nước
Trong vấn đề về HĐMS tài sản tại các đơn vị, CQHCNN, theo quan điểm của
Đảng và Nhà nước, khâu kiểm sốt HĐMS tài sản nó mang ý nghĩa và tầm quan
trọng gây ảnh hưởng rất lớn tác động đến nền kinh tế phát triển xã hội, góp phần
vào cơng cuộc đổi mới hội nhập kinh tế quốc tế và góp phần tăng cường sử dụng hiệu quả và tiết kiệm NSNN. Theo chủ trương trên thì hệ thống ngành thuế cũng thể hiện các chủ trương trên thông qua tuyên ngôn ngành thuế thể hiện như sau:
- Minh bạch: Thể hiện qua“việc các công tác quản lý thuế, chính sách thuế, các thủ tục hành chính thuế đều phải thực hiện cơng khai rỏ ràng từ trung ương đến
địa phương, quyền”và lợi ích hợp pháp cho mọi tổ chức, cá nhân luôn luôn được đảm bảo.
- Chuyên nghiệp: Cán bộ cơng chức ngành thuế phải có kiến thức chun mơn cao, đầy đủ năng lực và kỹ năng thành thạo; thường xuyên tự bồi“dưỡng
nghiên cứu nâng cao nghiệp vụ chuyên”môn, đạo đức, văn hóa, trong cơng việc
phải“luôn thật tâm, và thân thiện đối với người nộp”thuế.
- Liêm chính: Cơng chức ngành thuế phải trung thực, luôn tuân thủ quy tắc
đạo đức nghề nghiệp, tuân“thủ pháp luật một cách trung thực và đáng tin cậy tạo
niềm tin cho người nộp”thuế.
- Đổi mới: Tư“duy và hành động phải luôn luôn đổi mới để thực hiện tốt công tác quản lý thu thuế, mang lại lòng”tin cho người nộp thuế.
Với phương châm trở thành một đơn vị thuế vững mạnh, hiện đại trong
công tác thuế nói chung, và cũng như cơng tác đấu thầu trong HĐMS tài sản của
ngành thuế nói riêng, và đây cũng là sự cam kết của hệ thống Thuế về trách nhiệm và nhiệm vụ trước Đảng, Nhà nước. Vì“vậy để đạt được mục tiêu đã đặt ra trong
tuyên ngôn của ngành Thuế, Cục Thuế Đồng Tháp quyết tâm là một đơn vị thuế
hiện đại, chuyên nghiệp, hiệu quả trong công tác thuế và đồng”thời cũng là nơi mà người nộp thuế cùng đồng hành.
3.2.3.2. Sự“phù hợp của hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách của”Nhà nước
Các văn bản:“Luật Đấu thầu; Luật Ngân sách nhà nước; Luật Đầu tư công; Luật quản lý, sử dụng tài sản; Quy chế, tiêu chuẩn, định mức về mua sắm… là hệ
thống văn bản pháp luật được áp”dụng trong HĐMS tài sản tại Cục Thuế Đồng
Tháp. Các thông tư, nghị định và các văn bản hướng dẫn thực thi pháp luật về mua sắm tài sản công hiện nay đang dần thay đổi và điều chỉnh theo xu hướng ngày càng phù hợp, chặt chẻ và đi sát với thực tế hơn nhằm tạo giúp cho quá trình kiểm soát HĐMS của ngành thuế ngày càng thuận lợi và hiệu quả hơn. Cụ thể:
- Luật“Đấu thầu số 43//2013 sự ra đời của luật”này có những bước tiến bộ, và khắc phục những bất cập và hạn chế của Luật Đấu thầu 2005, và góp phần nâng cao tính minh bạch trong hoạt động mua sắm, tạo sự thống nhất chung về các quy định
đấu thầu trong HĐMS. Luật đấu thầu 43/2013 phù hợp với chủ trương tái cấu trúc
nền kinh tế Việt Nam và Luật đã hồn thiện chính sách về“đấu thầu sử dụng vốn
của ngân sách nhà nước và góp phần khắc phục nhiều lỗ hổng trong hoạt động đấu thầu”đó là một trong những thay đổi lớn trong quy định mới về đấu thầu theo Nghị
định 63/2013 là“giảm định mức chỉ định thầu, chất lượng và năng lực cạnh tranh,
tăng cường tính thống nhất của pháp luật về đấu thầu; tăng cường cơng tác”phịng chống tham nhũng, lãng phí, tăng cường trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức có liên quan, thủ tục hành chính được đơn giản hóa hơn.
- Để khắc phục các tồn tại, bất cập Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 thì Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 (có hiệu lực vào năm 2017 )“ra đời thay thế
cho Luật Ngân sách nhà nước”năm 2002, Luật ngân sách mới đã sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung quan trọng, thống nhất và đảm bảo về sự đồng bộ của NSNN, hành lang pháp lý mới đầy đủ, phù hợp với thực tế và xu hướng hội nhập quốc tế.
- Theo cùng với đó thì tháng 06/2017 Bộ Tài Chính đã sửa đổi thay thế
Luật“quản lý, sử dụng tài sản công số 09/2008/QH12 năm 2008 bằng Luật quản lý, sử dụng tài sản công số 15/2017/QH14 ngày 21/06/2017 nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế của”Luật 09/2008/QH12, tạo cơ sở pháp lý chuẩn hóa cơng tác quản lý tài sản nhằm bảo đảm cho việc quản lý, đầu tư mua sắm và khai thác, sử dụng tài
sản công một cách hiệu quả, hợp lý và chặt chẻ. Đẩy lùi“thất thốt, lãng phí, tham nhũng và các hành vi sai phạm trong hoạt”động mua sắm, sử dụng tài sản công.