Đánh giá hoạt động kiểm soát chi đầu tư mua sắm tài sản tại Cục Thuế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát hoạt động mua sắm tài sản tại cục thuế tỉnh đồng tháp (Trang 61)

6. Kết cấu của luận văn

3.4. Đánh giá hoạt động kiểm soát chi đầu tư mua sắm tài sản tại Cục Thuế

3.4.1.1. Kết quả đạt được

Nhiều năm nay trở lại đây kinh phí hoạt động do ngân sách cấp bị hạn hẹp,

làm cho Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp cũng“gặp nhiều khó khăn, cơ sở vật chất cịn sơ sài, trang thiết bị còn lạc hậu, chưa đáp ứng được nhu cầu trong công tác hoạt động chuyên môn về các ứng dụng của ngành”Thuế. Vì vậy Bộ Tài Chính và Tổng cục Thuế rất quan tâm đến cơng tác chi đầu tư mua sắm máy móc, trang thiết bị tài sản, tạo“điều kiện cho công chức ngành Thuế làm việc và đáp ứng được các ứng dụng

riêng của ngành Thuế đảm bảo được vận hành tốt, cũng như giúp cho ngành Thuế

đáp ứng chương trình cải cách”hiện đại hóa đến năm 2020. Nhờ sự quan tâm và chỉ đạo sát của các đơn vị quản lý cấp trên công tác đầu tư mua sắm tài sản tại Cục

Thuế tỉnh Đồng Tháp đạt được những kết quả như sau:

- Các đơn vị cấp trên đã quy định và phân cấp trách nhiệm và quyền hạn của từng cấp, từng đơn vị một cách rỏ ràng, tạo điều kiện cho các đơn vị chủ động tổ

chức thực hiện triển khai mua sắm được thuận lợi và nâng cao chất lượng công việc. - Về cơ bản công tác chấp hành dự toán, quyết toán ngân sách chi mua sắm tài sản tại đơn vị cơ bản đã đi vào nề nếp, do đơn vị thực hiện đúng trình tự quy định của Luật Ngân sách nhà nước, các văn bản hướng dẫn của Nhà nước, Bộ Tài chính và các văn bản có liên quan đến HĐMS. Về cơng khai minh bạch trong khâu lập dự tốn, cơng tác phân bổ dự toán và quyết toán chi ngân sách đơn vị thực hiện tốt.

- Đảm“bảo công khai trên đầy đủ về các hoạt động chi đầu tư mua sắm trên

cổng thông tin điện tử của Cục thuế Đồng Tháp theo quy định”của Luật Đấu thầu.

Để góp phần đảm bảo trong cơng tác đấu thầu mua sắm tài sản được minh bạch,

cơng bằng trong kiểm sốt và sử dụng nguồn kinh phí được cấp.

- Cơng tác kiểm tra nội bộ về hoạt động mua sắm tài sản đã phát hiện và xử lý kịp thời những sai phạm trong việc sử dụng ngân sách nhà nước trong công tác mua sắm, nhằm đáp ứng tốt hơn trong cơng tác quản lý tài chính tại đơn vị.

3.4.1.2. Ngun nhân

Cơng tác nghiên cứu cụ thể hóa và ban hành các cơ chế chính sách về pháp luật đấu thầu và những hướng dẫn cụ thể về nhiệm vụ của từng đơn vị từng bước

được Bộ tài Chính và Tổng Cục Thuế từng bước được rõ ràng và hồn thiện hơn.

Nhằm nâng cao vai trị trách nhiệm của Thủ trưởng từng đơn vị trong những giai đoạn khác nhau.

Khi các Thông tư, Nghị định hoặc các văn bản hướng dẫn về chế độ chính

sách thay đổi, chỉnh sửa, Tổng cục Thuế luôn luôn cập nhật, phổ biến, đồng thời kịp thời có cơng văn hướng dẫn đến từng Cục Thuế trên cả nước nhằm giúp cho CBCC nắm bắt kịp thời, thực hiện theo hướng dẫn của đơn vị có thẩm quyền quy định.

Nhằm giúp cho cơng tác lập dự tốn, quyết tốn được chính xác hơn. Cục

Thuế được Tổng Cục Thuế hướng dẫn đầy đủ về các biểu mẫu, giúp cho việc quản lý và theo dõi tài sản trên sổ sách kế toán đảm bảo đầy đủ và chính xác.

Tất cả cán bộ“công chức tham gia trong công tác đấu thầu đều đơn vị được cử

đi học các lớp đào tạo chuyên về công tác đấu thầu một cách đầy đủ, đáp ứng và đảm bảo yêu cầu công việc trong công tác đấu thầu đảm bảo theo đúng quy định

hiện hành của pháp luật đấu thầu”trong công tác mua sắm tài sản luôn bảo đảm được công khai, minh bạch.

3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân 3.4.2.1. Hạn chế

Trong HĐMS tài sản tại Cục thuế Đồng Tháp, trong thời gian qua ngoài

những kết quả đã đạt được vẫn còn những hạn chế cơ bản sau: - Trong công tác phân bổ và lập dự toán:

+ Đơn vị chưa“xây dựng được các kế hoạch tăng cường cơ sở vật chất về các trang thiết bị, máy móc, phương tiện phục vụ hoạt động có tính chất dài hạn và

trung hạn, để làm căn cứ phân bổ, điều”hành dự tốn, bố trí nguồn lực cụ thể từng

năm để thực hiện. Trong những năm qua trên thực tế cơng tác này cịn mang

tính“ngắn hạn theo dự tốn TCT giao từng năm, làm cho việc bố trí và phân bổ ngân sách bị động, chưa ưu tiên tập trung nhiệm vụ cần thiết cụ thể mà dàn trải cho các nhiệm”vụ. Phân bổ dự toán để thực hiện các nhiệm vụ chi về tăng cường cơ sở vật chất, mua sắm hiện đại hố cịn chậm.

+ Đối với công tác chi đầu tư mua sắm hằng năm, thì việc lập dự tốn chưa

thực sự đi sát với nhu cầu thực tế, một mặt là do Thủ trưởng đơn vị chưa quan tâm xâu sát, mặt khác là do kinh phí cấp cịn hạn hẹp, nên nếu tập trung phân bổ kinh phí cho việc đầu tư mua sắm nhiều thì sẻ dẫn đến hiện tượng khơng đủ nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động chuyên môn. Lập dự toán mua sắm tài sản cịn mang

nặng tính hình thức, các số liệu chưa đối chiếu với thực tế mà chỉ dựa trên sổ sách kế toán mà khai thác khi lập dự toán.

+ Đơn vị chưa chủ động kịp thời triển khai công tác mua sắm tài sản, làm

ảnh hưởng đến công tác giải ngân, chất lượng và hiệu quả công việc chưa được tốt,

là do trong năm việc giao và“phân bổ dự tốn, điều chỉnh và bổ sung kế hoạch cịn thực hiện nhiều lần trong”năm.

- Trong chấp hành dự toán:

+ Vào những tháng cuối năm của Ngân sách thì việc giải ngân chi đầu tư

mua sắm còn tương đối chậm, về đánh giá chấp hành chế độ báo cáo tình hình thực hiện dự toán đầu tư mua sắm hàng tháng theo quy định của đơn vị cấp trên chưa sát với thực tế, chưa đánh giá được chất lượng hiệu quả sử dụng nguồn kinh phí trong HĐMS.

+ Trong năm các gói thầu có số lượng tương đối nhiều và lớn, nên việc thực hiện sửa đổi, điều chỉnh, làm“rõ hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu còn nhiều, gây ảnh

hưởng đến tiến độ triển khai thực hiện lựa chọn nhà”thầu trong công tác đấu thầu. + Thủ tục, trình tự, kiểm tra kiểm sốt các khoản thanh tốn chi mua sắm, đơn vị có

nhiệm vụ kiểm sốt tính chính xác về các thủ tục thanh tốn trên là Kho bạc nhà nước; tuy nhiên, quy trình, thủ tục kiểm tra của KBNN đơi khi chưa có sự thống, làm cho tiến độ thực hiện mua sắm phần nào cũng bị ảnh hưởng, nhất là đối với

công tác giải ngân.

- Trong công tác quyết tốn kinh phí:

+ Chất lượng báo cáo quyết tốn ngân sách hàng năm của đơn vị cịn chậm, chủ yếu đảm bảo về số lượng“biểu mẫu báo cáo, chưa sát với thực tế, thuyết minh các nội dung trong quyết tốn cịn sơ sài, chưa phản ánh đầy đủ các chỉ tiêu,

làm“ảnh hưởng đến hiệu quả của việc”thẩm tra, xét duyệt quyết toán chi đầu tư mua sắm tài”sản.

+ Thẩm“tra, xét duyệt quyết tốn chưa thực sự bảo đảm tính hiệu quả và bộ phận tài vụ thuộc Văn phòng Cục Thuế đóng”cả 2 vai trị: Vừa là đơn vị điều hành dự toán (cấp II), vừa là đơn vị thực hiện dự toán (cấp III).

+ Chế độ quy định thẩm tra xét duyệt với thời gian thực hiện là 1 ngày, tuy nhiên do trong năm số lượng gói thầu mua sắm tương đối nhiều, do đó mới chỉ

mang tính chất kiểm tra đơn thuần, xem xét có đúng với mục tiêu, chất lượng theo danh mục đã được duyệt… mà chưa thực hiện đánh giá được hiệu quả trong việc sử dụng kinh phí cho mua sắm gắn với chất lượng, khối lượng công việc và mức độ

hoàn thành, đã ảnh hưởng đến chất lượng cơng tác thẩm tra, xét duyệt quyết tốn. - Hạn chế về ứng dụng CNTT trong công tác đấu thầu mua sắm:

Do trình độ về cơng nghệ thông tin của cán bộ trong công tác đấu thầu của hai tổ (chuyên gia và thẩm định) còn hạn chế, nên việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác đấu thầu trong HĐMS chưa mạnh. Cơ bản cịn thực hiện thủ cơng là chính, là ngun nhân dẫn đến việc chưa đảm bảo về thời gian, chất lượng trong công tác mua sắm.

3.4.2.2. Nguyên nhân

Khâu lập dự tốn, theo Luật NS thì việc lập dự toán của năm kế hoạch được lập vào tháng 5 của năm thực hiện, các đơn vị phải lập dự tốn cho cơng tác mua

sắm. Tại thời điểm này công tác đấu thầu của năm thực hiện mới triển khai lập kế hoạch, tổ chức thực hiện đấu thầu. Từ đó dẫn đến việc lập dự tốn khơng đi sát với thực tế, làm cho đơn vị cấp trên gặp nhiều khó khăn trong khâu thẩm định dự tốn, gây khó khăn đến việc giao dự tốn, và điều chỉnh dự toán nhiều lần trong năm.

Lực lượng cán bộ trong tham gia đấu thầu trong HĐMS chỉ là những cán bộ kiêm nhiệm không chuyên về mua sắm, nên công tác cập nhật các Thông tư, Nghị

định, và các văn bản văn bản hướng dẫn về Đấu thầu trong hoạt động mua sắm chưa

kịp thời, làm cho công tác tổ chức lựa chọn nhà thầu bị khó khăn, làm cho tiến độ và quy trình khi thực hiện triển khai cũng ảnh hưởng theo.

Mặc dù phân cấp, phân quyền cho người đứng đầu trong đơn vị về việc sử dụng và quản lý nguồn kinh phí được cấp có thẩm quyền giao, nhưng về mặt quyền hạn trong quá trình phê duyệt danh mục đầu tư, và thực hiện dự toán trong chi đầu tư mua sắm cịn hạn chế. Đó cũng là nguyên nhân làm hạn chế tiến độ giảm ngân

của đơn vị thực hiện dự toán.

Thời gian thực hiện ngắn (thời gian 1 ngày) và số lượng cán bộ công chức (chỉ 01 cán bộ) được bố trí để“tham gia thực hiện thẩm tra quyết toán chi đầu tư

mua sắm ít, nên chưa đáp ứng đầy đủ các mục”tiêu, yêu cầu đảm bảo về chất lượng của công tác thẩm tra quyết tốn.

Cơng tác phối hợp giữa các cán bộ thực hiện cơng tác chưa nhịp nhàng, cịn nhiều hạn chế, làm ảnh hưởng chung đến chất lượng, tiến độ và hiệu quả trong công tác mua sắm.

Hạ tầng công nghệ thông tin tại Cục thuế chưa được đầu tư, trang bị một cách hiện đại và đồng bộ theo kịp với xu hướng hiện đại hóa chung. Hầu hết tất cả mọi hoạt động liên quan đến công tác đấu thầu (lập biểu mẫu, đăng thơng báo, tìm kiếm thơng tin nhà thầu..) đa số tập trung chỉ một vài máy được đi Internet trực tiếp.

Kết luận Chương 3

Dựa vào các phân tích về q trình và hiện trạng cơng tác mua sắm tài sản tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp trong thời gian qua đã có nhiều chuyển biến tích cực

trong quá trình hoạt động mua sắm tài sản như: Đơn vị chủ động nghiên cứu, cập nhật và áp dụng các thơng tư chính sách và các văn bản hướng dẫn về mua sắm một cách kịp thời; cơng tác kiểm tra, kiểm sốt HĐMS ngày càng được hoàn thiện theo hướng chuyên nghiệp hóa hơn; ngồi ra cịn tự hoàn thiện và nâng cao năng lực chuyên môn đặc biệt để đảm bảo yêu cầu nhiệm vụ thực hiện công tác mua sắm tài sản tại đơn vị. Bên cạnh những kết quả đạt được nêu trên, thì vẫn cịn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập trong công tác mua sắm tài sản như: Mức độ triển khai các gói thầu chưa đồng đều chuyên nghiệp (Chưa có chuyên gia am hiểu về đấu thầu, định giá, chuyên môn kỹ thuật về tài sản), mỗi hình thức tập trung mua sắm chủ yếu theo chế

bố trí đủ nhân lực, ngồi ra cịn việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào công tác đấu thầu tại đơn vị chưa đáp ứng kịp thời… Từ các bất cập và hạn chế nêu trên đòi hỏi Cục thuế tỉnh Đồng Tháp phải khắc phục trong thời gian tới, nhằm nâng cao hơn nữa trong công tác đấu thầu mua sắm.

CHƯƠNG 4_ ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM CẢI THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT HOẠT ĐỘNG MUA SẮM TÀI SẢN TẠI CỤC THUẾ TỈNH ĐỒNG THÁP

4.1. Dự báo, quan điểm,“mục tiêu, phương hướng kiểm soát mua sắm”tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp

4.1.1. Dự“báo công tác mua sắm tài sản tại Cục Thuế Đồng Tháp”đến năm 2025

4.1.1.1. Kinh phí sử dụng cho mua sắm tăng

Trong các năm qua việc vận dụng các thiết bị cơng nghệ trong cơng tác quản lý thuế, có vai trị rất quan trọng trong công tác thu thuế; các ứng dụng thuế điện tử như: nộp thuế điện tử, hoàn thuế điện tử, khai thuế qua mạng, quản lý thuế tập trung TMS…từ các ứng dụng trên đã tiết kiệm chi phí và mang lại nhiều lợi ích cho người nộp thuế, tạo bước ngoặc cải tiến hiện đại trong cải cách hành chính, cũng là tiền đề cốt lõi giúp cho việc thu thuế ngày càng tăng và tiện lợi. Chính từ đó cơng cuộc đổi mới“cơ sở vật chất, trang thiết bị tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp đang dần đổi mới.

Và từ từ tiến tới việc thay thế các trang thiết bị, máy móc cũ kỹ, lạc hậu bằng các máy móc trang thiết bị kỹ thuật hiện đại nhằm giúp cho công tác quản lý”thuế ngày càng tốt hơn.

Cùng với sự phát triển liên tục của cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa các trang thiết bị kỹ thuật, đã“được Tổng Cục Thuế triển khai rộng rãi cho toàn

ngành Thuế trên cả nước. Nhưng do hiện nay nền kinh tế của đất nước cịn gặp

nhiều khó”khăn, ngân sách hạn chế, dẫn đến nguồn kinh phí chi cho mua sắm máy móc, trang bị“các thiết bị cơ sở vật chất hiện đại hóa cũng cắt giảm bớt để bảo đảm nguồn kinh phí cho cơng tác hoạt động chun mơn”thường xun, và chi cho các nhiệm vụ khác mang tính cấp bách; dự toán cấp cho“chi đầu tư mua sắm tài sản của Cục Thuế Đồng Tháp được Tổng Cục Thuế đáp ứng khoảng 87% so với nhu cầu

thực tế. Trong đó, có một số máy móc thiết bị hao mòn đã hết, nhưng đơn vị vẫn

tận dụng các thiết bị”trên để trong công tác thu thuế. Gây ra khó khăn và nhiều bất cập trong cơng tác thu thuế, dẫn đến công việc chưa đáp ứng tốt theo yêu cầu. Muốn

cải thiện được những bất cập trên thì đơn vị phải thực hiện cải thiện máy móc, trang thiết bị, cơ sở vật chất theo hướng hiện đại hóa tồn ngành.

4.1.1.2. Thực hiện đấu thầu qua mạng

Hiện nay trên thế giới việc triển khai phương thức đấu thầu qua mạng trong công tác đầu tư mua sắm“tài sản đang dần trở thành một xu thế tất yếu, đang dần

thay thế đấu thầu trực tiếp. Triển khai đấu thầu qua mạng đang dần trở thành một

phần trong hệ thống công nghiệp 4.0, góp phần giúp tiết kiệm cho nguồn kinh phí mua sắm sử dụng một cách minh bạch và hiệu quả”hơn. Tại Việt Nam trong các năm vừa qua, theo thống kê của trung tâm đấu thầu qua mạng số lượng gói thầu áp dụng đấu thầu qua mạng ngày càng tăng. Cụ thể các gói thầu đấu thầu qua mạng

năm 2017 tăng hơn gấp đôi so với năm 2016, đạt khoảng 8.300 gói thầu với tổng

giá trị khoảng 9.500 tỷ đồng. Theo báo“cáo thống kê của các nước đã và đang thực hiện triển khai, thì việc đấu thầu qua mạng có thể tiết kiệm khoảng 4% đến 20% giá trị đấu thầu. Như vậy, nếu tất cả các gói thầu”đều được triển khai qua mạng thì sẻ tiết kiệm cho NSNN hàng tỉ đô la. Từ những thực tế nêu trên thì thông tư liên tịch số

07/2015/TTLT/BKHĐT-BTC của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính đã được

ban hành Quy định chi tiết việc cung cấp, đăng tải“thông tin về đấu thầu và lựa chọn nhà thầu qua mạng. Tồn bộ thơng tin của công tác đấu thầu từ thông báo mời thầu, hồ sơ mời thấu, hồ sô yêu cầu, biên bản mở thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu….đều

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát hoạt động mua sắm tài sản tại cục thuế tỉnh đồng tháp (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)