Nguồn kinh phí bố trí cho hoạt động mua sắm hàng năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát hoạt động mua sắm tài sản tại cục thuế tỉnh đồng tháp (Trang 47)

6. Kết cấu của luận văn

3.2. Q trình cơng tác mua sắm tài sản trong các năm qua của Cục Thuế

3.2.3.3. Nguồn kinh phí bố trí cho hoạt động mua sắm hàng năm

Hằng năm của Cục Thuế Đồng Tháp được Tổng cục Thuế phân bổ và cấp dự toán cho hoạt động đầu tư mua sắm riêng, từ nguồn kinh phí được cấp trên Cục

Thuế Đồng Tháp dựa vào tình hình, nhiệm vụ thực tế thực tế và như cầu của từng

đơn vị dự toán cấp III, triển khai phân bổ lại dự toán được giao sao cho đảm bảo

chi“cho thanh toán cá nhân và quản lý hành chính, đầu tư xây dựng và chi đầu tư

mua sắm trang thiết”bị. Từ năm 2016 – 2018 giai đoạn này kinh phí cho hoạt động

đầu tư mua sắm tài sản mỗi năm ngày càng nhiều vì vậy địi hỏi việc kiểm sốt cơng

tác mua sắm phải hết sức chặt chẽ, nghiêm ngặt“để không tạo ra lỗ hổng cho những gian lận xảy ra trong khi triển”khai mua sắm.

3.2.3.4. Đặc thù của ngành thuế

Ngành Thuế là ngành đặc thù, tổ chức quản lý thu thuế, nên thường xuyên sử dụng đến các phần mềm ứng dụng như: đối với các ứng dụng phục vụ cho cán bộ ngành thuế (quản“lý thuế tập trung TMS, đăng ký thuế, nhận tờ khai mã vạch và tờ khai qua mạng, quản lý tài sản, quản lý hóa đơn, ấn”chỉ…); cịn các ứng dụng phục vụ người nộp thuế (kê“khai thuế qua mạng, trang thông tin điện tử ngành”Thuế…) và các chương trình ứng dụng khác. Do đó, ngồi các thiết bị công nghệ thông

thường để phục vụ cho công tác chuyên mơn của cơng chức ngành thuế, ngồi ra cần phải có những thiết bị chuyên dùng đặc thù, nhằm đáp ứng cho các ứng dụng

công tác quản lý thuế của ngành Thuế.

3.2.3.5. Năng lực, phẩm chất và trình độ chuyên môn của cán bộ công chức:

Yếu tố trực tiếp gây ảnh hưởng đến cơng tác kiểm sốt HĐMS tài sản của

ngành Thuế chính là: Trình“độ chun môn của cán bộ công chức được thể hiện ở khả năng áp dụng kiến thức, trình độ chuyên môn, Năng lực làm việc, sự am hiểu

kiến thức, kỹ năng xử”lý công việc và khả năng am hiểu, ứng dụng trong HĐMS

tài sản; Phẩm chất của CBCC thể hiện ở thái độ, phong cách và ý chí của con người, các yếu tố này địi hỏi người làm cơng tác đấu thầu phải có thời gian rèn luyện và

bồi dưỡng. Do đó, tại Cục Thuế Đồng Tháp công chức thực hiện công tác đấu thầu

đều có trình độ“chun mơn từ Đại học trở lên, và đã được tham gia học các lớp

ngắn hạn và dài hạn về công tác đấu”thầu. Mặc dù, kỹ năng ứng dụng và xử llý

trong lĩnh vực đấu thầu chưa có sự đồng đều giữa những CBCC, đó chính là ngun nhân làm cho hoạt động kiểm soát mua sắm tại Cục Thuế còn gặp nhiều hạn chế.

Hướng dẫn lập dự tóan chi Ngân sách NN

lập dự tóan chi Ngân sách NN

Tổng hợp dự tóan chi Ngân sách NN

3.3. Thực“trạng cơng tác kiểm sốt hoạt động mua sắm tài sản tại Cục Thuế

tỉnh”Đồng Tháp

Theo quy định tại“Luật NSNN, Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày

21/12/2016, Thông tư số 342/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 và các văn bản pháp luật”khác có liên quan. Cục Thuế Đồng Tháp thực hiện theo công văn hướng

dẫn“công tác lập dự toán, chấp hành và quyết tóan ngân sách nhà nước số 4224/BTC-KHTC của Bộ”Tài Chính. HĐMS tài sản phải thực hiện qua 3 khâu cơ bản theo quy định của pháp luật: Lập“dự toán, chấp hành dự tốn và quyết tốn,

do”đó cơng tác kiểm soát HĐMS tài sản phải chú trọng kiểm tra, giám sát chặt chẻ các khâu trên.

3.3.1. Kiểm sốt cơng tác lập dự toán

Vào khoảng tháng 05 hàng năm các đơn vị dự toán cấp II, cấp III trong hệ

thống ngành thuế phải lập dự toán chi NSNN (chi mua sắm tài sản), theo trình tự,

đúng quy định của luật NS, gửi tất cả các báo cáo dự toán theo đúng mẫu biểu mà

cấp trên hướng dẫn về đơn vị dự toán cấp I, tổng hợp, báo cáo và gửi cho đơn vị các cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt dự toán.

Sơ đồ thực hiện

STT Các bước công việc Thời gian

thực hiện Đơn vị chịu trách nhiệm 1 Theo kế hoạch (vào tháng 05 hằng năm) Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp (đơn vị cấp II) 2

02 ngày sau khi có cơng văn hướng

dẫn - Văn phịng Cục - Các chi cục thuế huyện thị (đơn vị cấp III) 3 03 ngày Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp (đơn vị cấp II)

Phê duyệt phân bổ dự tóan

Giao dự tóan chi NSNN cho các đơn vị cấp III

Lưu hồ sơ

Xem xét, Dự kiến phân bổ dự tóan chi NSNN

Lập dự tóan chi tiết theo dự tóan đã giao gởi TCT

Cơng bố, cơng khai dự tóan giao dự tóan chi NS

4 01 ngày Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp (đơn vị cấp II) 5 01 ngày Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp (đơn vị cấp II) 6 Theo quy định Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp (đơn vị cấp II) 7 Theo quy định

(ngay sau khi dự tóan đã được giao)

Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp (đơn vị cấp II)

8

Theo quy định (ngay sau khi dự tóan đã được giao)

Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp (đơn vị cấp II) 9 Theo quy định - Văn phòng Cục - Các chi cục thuế huyện thị - Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp

Lập dự toán mua sắm cũng giống như các khâu lập dự toán chi ngân sách cho các nghiệp vụ chun mơn khác, ngồi ra khi lập dự toán này còn tuân thủ một số nguyên tắc và yêu cầu riêng nhất định.

Cục Thuế Đồng Tháp lập dự tốn theo quy trình cụ thể theo 02 bước như sau:

Bước 1: Dựa vào“tình hình đánh giá thực hiện dự toán của năm kế hoạch, dự

kiến nhiệm vụ chi của năm sau, căn cứ vào các tiêu chuẩn định mức và cơ chế tài chính hiện hành, các Cục Thuế chủ động lập dự toán (trên cơ sở tính tốn phải

thuyết minh cụ thể), thẩm định”dự toán của các đơn vị cấp III trực thuộc, tổng hợp, báo cáo gửi dự toán về TCT đúng thời gian quy định cụ thể.

Tại Văn phịng Cục Thuế và các đơn vị dự tốn cấp III trực thuộc Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp lập dự toán gửi Cục thuế tỉnh Đồng Tháp trước ngày 25/5 hàng

năm, còn“Văn Phòng Cục Thuế (bộ phận tài vụ) lập dự toán, tổng hợp gửi về Tổng cục Thuế trước ngày 30/6 hàng”năm.

Bước 2:

- Giao số kiểm tra:

Trong thời gian tối đa 03 ngày làm việc kể từ ngày được TCT giao số kiểm tra, Cục Thuế“tỉnh Đồng Tháp thực hiện giao số kiểm tra làm cơ sở để Văn phòng Cục Thuế, các chi cục thuế trực thuộc rà sốt, bố trí và”xắp xếp lại dự tốn được giao

sao cho phù hợp.

Tổ chức“thực hiện rà soát, thẩm định và tổng hợp dự toán sau”khi được giao số kiểm tra:

- Văn phòng Cục Thuế, các Chi cục trực thuộc được Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp (bộ phận Tài vụ thuộc Văn Phòng Cục Thuế) giao“số kiểm tra phải tiến hành sắp xếp, rà sốt và bố trí lại nội dung dự toán phù hợp với số kiểm tra được”giao. Nếu

nhu cầu dự toán cao so số được giao thì đơn vị phải giải trình, thuyết minh cách tính tốn (sắp xếp nội dung, danh mục dự toán theo thứ tự ưu tiên), báo cáo dự toán lên

để Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp (bộ phận Tài vụ thuộc Văn Phòng Cục Thuế) tổng

hợp, xem xét và thẩm định. Quy trình rà sốt, thẩm định và tổng hợp dự toán được thực hiện như quy định tại Bước 1. Riêng thời gian báo cáo dự toán thực hiện theo quy định sau:

+ Đối với Văn phòng Cục Thuế, các chi cục thuế trực thuộc: Trong thời gian tối đa 02 ngày làm việc kể từ ngày Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp (bộ phận Tài vụ thuộc Văn Phòng Cục Thuế) giao số kiểm tra.

+ Đối với Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp: Trong thời gian tối đa 05 ngày làm việc kề từ ngày Tổng cục Thuế giao số kiểm tra.

Trong q trình xây dựng dự tốn, đơn vị dự tốn cấp III lập bị thiếu, thì đơn

vị có quyền đề nghị bổ sung, điều chỉnh theo quy định tại bước 2, Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp căn cứ vào số kiểm tra đã giao để tổng hợp, xem xét báo cáo về Tổng

Cục Thuế.

3.3.2. Kiểm sốt cơng tác chấp hành dự tốn

Kiểm sốt“cơng tác chấp hành dự toán ngân sách nhà nước tại Cục Thuế Đồng Tháp thực hiện theo hướng dẫn cụ thể theo từng nội dung tại Công văn số 4224/BTC-KHTC ngày 30/3/2012 của Bộ”Tài Chính như sau:

3.3.2.1. Phân bổ, giao dự toán:

Quy định về phân bổ, giao dự toán tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp: Theo quy

định của“luật NSNN thì các đơn vị trực thuộc phải lập kế hoạch và phân bổ dự tốn được giao hồn thành trước ngày 31/12. Do đó căn”cứ tổng mức dự toán chi ngân

sách được Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế giao“hàng năm cho Cục Thuế, bộ phận Tài vụ thuộc Văn Phòng Cục Thuế lập kế hoạch phân bổ dự tốn trình”thủ trưởng

đơn vị quyết định“giao dự toán đảm bảo chi tiết phải khớp với tổng số dự toán mà

Tổng cục giao”gửi KBNN tỉnh Đồng Tháp trước ngày 20/01 hàng năm, Cùng thời

điểm trên sẻ tổng hợp phương án phân bổ để báo cáo Tổng cục Thuế. Để“thực hiện

các nhiệm vụ đột xuất phát sinh trong năm thì trong phương án phân bổ dự toán

được giao giữ lại tối đa 5%. Trước ngày 30/10 Cục trưởng“Cục Thuế đảm bảo phải

phân“bổ hết dự toán được giao theo nội dung sử”dụng. Nếu trong năm Tổng cục Thuế giao bổ sung dự toán, bộ phận Tài vụ thuộc Văn“Phòng Cục Thuế tiếp tục lập kế hoạch phân bổ dự tốn bổ sung trình thủ trưởng đơn vị quyết định phân bổ giao bổ”sung dự toán gửi KBNN tỉnh Đồng Tháp trước ngày 30/12.

3.3.2.2. Về chấp hành, điều hành dự toán ngân sách

Việc chi tiêu và sử dụng các nguồn kinh phí của các đơn vị thuộc dự tốn

NSNN, thì các đơn vị đó phải chịu sự kiểm tra, kiểm soát của các đơn vị chủ quản cấp trên và KBNN trong khi thực thi nhiệm vụ sử dụng kinh phí do ngân sách cấp.

nhận kinh phí do đơn vị cấp trên cấp và dùng đó để thanh toán các khoản chi trong hoạt động thường xuyên của đơn vị.

3.3.2.3. Thực hiện dự toán chi NSNN

Đối với công tác chi đầu tư mua sắm tài sản, căn cứ vào phê duyệt dự toán được giao của Tổng cục Thuế, trên cơ sở kế hoạch, danh mục dự toán chi đầu tư

mua sắm. Bộ phận tài vụ thuộc Văn phòng Cục Thuế được giao nhiệm vụ tổ chức mua sắm sẻ tổ chức thực hiện mua sắm tài sản thông qua đấu thầu bằng phương

thức mua sắm tập trung đảm bảo đúng quy định của“Luật Đấu thầu, Nghị định số

63/2014/NĐ-CP, Thông tư số 58/2016/TT-BTC, các văn bản hướng”dẫn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính và các“văn bản phân cấp của Bộ Tài chính, Tổng

cục Thuế trong lĩnh vực đấu thầu như Quyết định 2298/QĐ-BTC, Quyết định số

2468/QĐ-BTC, Quyết định 1588/QĐ-TCT và Quyết định 2428/QĐ-TCT, Quyết định số 2442/QĐ- BTC. Quy trình tổ”chức lựa chọn nhà thầu mua sắm tài sản tại

Cục Thuế như sau:

Thứ nhất: Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu: Theo dự toán được giao, và danh mục

dự toán chi đầu tư mua sắm do Tổng cục Thuế đã phê duyệt, khi đó bộ phận tài vụ thuộc Văn phòng Cục thuế tiến hành triển khai thực hiện lựa chọn nhà thầu gồm:

+ Theo danh mục tài sản được phê duyệt, bộ phận tài vụ thực hiện phân chia gói thầu theo vùng, miền triển khai mua sắm.

+ Tiến hành ra quyết định thành lập các tổ trong công tác đấu thầu (bao

gồm“tổ chuyên gia, tổ thẩm định các thành viên trong 2 tổ này đều do công chức

thuộc Cục Thuế tham gia thực”hiện).

Thứ hai: Tổ chức lựa chọn nhà thầu: Theo Luật Đấu thầu thì việc lựa chọn nhà

thầu phải tuân thủ theo đúng theo trình tự trong thơng tư, nghị định đấu thầu và các văn bản hướng dẫn về hoạt động mua sắm gồm như sau:

+ Lập“kế hoạch tổ chức lựa chọn nhà”thầu.

+ Trình duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu và thẩm định phương án lựa chọn nhà thầu.

+ Trình,“thẩm định phê duyệt hồ sơ yêu”cầu.

+ Đăng thông báo trên báo“Đấu Thầu về thông báo mời thầu, kế hoạch lựa chọn nhà thầu đồng thời đăng trên các trang mạng đấu thầu quốc gia và thông tin điện tử của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế”theo quy định.

+ Phát hành (bán) hồ sơ yêu cầu; trường hợp nếu có sai sót, thiếu thơng tin trong hồ sơ u cầu thì phải làm rõ, đính chính lại cho nhà thầu biết.

+ Tiếp nhận hồ sơ dự thầu (hồ sơ đề xuất), và tiến hành đóng và mở hồ sơ mời thầu sau khi tiếp nhận hồ sơ dự thầu xong.

- Thứ ba: Đánh“giá hồ sơ dự thầu (hồ sơ đề xuất) và tiến hành thương thảo

hợp”đồng:

Sau khi tiến hành mở thầu và các thủ tục cần thiết xong, dựa vào các hồ sơ đề xuất và những tài liệu khác có liên quan do bên dự thầu gởi, tổ chuyên gia tiến hành phân tích, chấm điểm đánh giá hồ sơ đề xuất của nhà thầu. Khi có kết quả đơn vị

nào có đầy đủ các tiêu chí trong hồ sơ u cầu, khi đó cán bộ chuyên trách trong tổ tiến hành mời đơn vị trúng thầu đến thương thảo hợp đồng.

- Thứ tư: Thẩm định, trình, phê“duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà thầu:

Sau khi đánh giá hồ sơ dự thầu, tổ chuyên gia có trách nhiệm, chuyển toàn bộ hồ sơ của đơn vị trúng”thầu cho tổ thẩm định, tổ thẩm định sẻ căn cứ các trình tự quy định theo pháp luật tiến hành kiểm tra nội dung của hồ sơ dự thầu, quy trình chấm điểm và xét các ý kiến khác nhau của tổ chuyên gia và những vấn đề còn chưa rỏ trong hồ sơ trình duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu. Tổ thẩm định có trách nhiệm lập báo cáo sau khi đã thẩm định theo đúng quy trình và trình tự của pháp Luật trình thủ trưởng

đơn vị xem xét và quyết định, đăng thông báo kết quả lựa chọn nhà thầu trên báo đấu thầu, cổng thông tin điện tử và các thông tin đại chúng khác khi có quyết định

của thủ trưởng đơn vị.

- Thứ năm: Hoàn thiện và ký kết hợp đồng:

Dựa vào quyết định phê duyệt của thủ trưởng đơn vị, bộ phận tài vụ (bên mời thầu) hoàn thiện hợp đồng và tiến hành ký kết hợp đồng với nhà thầu, cả hai bên

Đối với công tác chi đầu tư mua sắm thì việc thực hiện dự toán chi NSNN

phải theo sát về tiến độ và có sự phối hợp nhịp nhàng của cả hai bên, đảm bảo đúng yêu cầu về tiêu chuẩn, chất lượng của tài sản cũng như tiến độ giải ngân.

Trong 3 năm 2016 – 2018, tiến độ giải ngân chi đầu tư mua sắm tài sản của Cục Thuế Đồng Tháp cơ bản thực hiện đúng tiến độ giải ngân theo chỉ

tiêu đăng ký với Tổng Cục Thuế (trên 90%), chi“tiết tình hình giải ngân mua sắm tại Cục Thuế Đồng Tháp trong 3 năm chi tiết”như sau (xem bảng 3.4).

Bảng 3.4. Tình hình kinh phí chi mua sắm tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp trong 3 năm từ 2016 đến 2018

Đơn vị tính: Tỷ đồng

STT Nội dung Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

1 Tổng nguồn kinh phí trong năm

được sử dụng. Trong đó: 9.335 14.706 15.338

1.1 Kinh phí năm trước mang sang 2.245 0.781 0.718

1.2 Kinh phí được giao trong năm 7.090 13.925 14.620

2 Kinh phí đã sử dụng (số đã giải

ngân) 8.554 13.988 14.695

3 Số dư cuối kỳ 0.781 0.718 0.643

4 Tỷ lệggiải ngân (%) 91.634 95.117 95,807

(Nguồn: Thuthập và tổng hợp từ báo cáo quyết toán tại Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp)

Trong 3 năm qua HĐMS tài sản của đơn vị tương đối nhiều, nhưng cơ bản đơn vị vẫn đảm bảo được số lượng phân bổ đến cho từng đơn vị vẫn đạt được đúng

về cấu hình kỹ thuật và đáp ứng được các tiêu chí theo đúng yêu cầu thực tế của

công việc, đảm bảo đáp ứng tốt trong công tác quản lý thu thuế. (xem bảng 3.5).

Bảng 3.5. Tổng“hợp các gói mua sắm tập trung tại Cục Thuế”tỉnh Đồng Tháp từ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát hoạt động mua sắm tài sản tại cục thuế tỉnh đồng tháp (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)