2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng GPBank
Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Dầu Khí Tồn Cầu có rất nhiều tên gọi, trước đây có tên gọi là Ngân hàng Thương mại Cổ phần Dầu Khí Tồn Cầu với tiền thân là Ngân hàng Thương mại nông thơn Ninh Bình được thành lập vào tháng 11/1993 với tổng tài sản là 300 tỷ đồng. Vào đúng ngày Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của đại gia đình WTO ngày 07/11/2006 Ngân hàng Thương mại nơng thơn Ninh Bình – một ngân hàng cổ phần địa phương đã chính thức chuyển đổi thành một ngân hàng đô thị đa năng – Ngân hàng Thương mại Cổ phần Toàn Cầu (GPBank), cùng với sự gia nhập của cổ đơng chiến lược là Tổng cơng ty Dầu Khí Việt Nam (Petro Việt Nam) chiếm 20% cổ phần GPBank đã nâng vốn điều lệ lên 500 tỷ đồng, tổng tài sản trên 1.600 tỷ đồng và mở thêm 4 phòng giao dịch ở Hà Nội.
Năm 2006 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Toàn Cầu đổi tên thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Dầu Khí Tồn Cầu theo Công văn số 372/QĐ – NHNN của Ngân hàng nhà nước Việt Nam. Viết tắt tiếng việt là Ngân hàng Dầu khí Tồn Cầu. Tên đầu đủ tiếng Anh: Global Petro Commercial Joint Stock Bank với tên giao dịch tiếng Anh viết tắt: GPBank. Với 35 phòng giao dịch trên toàn quốc, tổng tài sản đạt 2000 tỷ đồng
Tháng 12/2007 GP.Bank đã nâng vốn điều lệ lên 1.000 tỷ đồng bằng việc phát hành chứng khốn ra cơng chúng. Đây là năm thành công mạnh mẽ với GPBank cũng là năm khẳng định tiềm năng to lớn trong tương lai. Mọi chỉ tiêu đều vượt xa kế hoạch, vốn Điều lệ của GPBank lúc bấy giờ là 1.000 tỷ đồng cùng với đó là lợi nhuận đạt 101 tỷ đồng, tỷ suất lợi nhuận trên vốn điều lệ là 19,44%. Bên cạnh đó GPBank cũng
đã xây dựng cho mình với đội ngũ 500 cán bộ nhân viên trẻ với trình độ chun mơn
cao. Xây dựng một hệ thống rộng khắp các thành phố lớn tại Hà Nội, TPHCM, Ninh Bình, Đà Nẵng, Hải Phịng, Vũng Tàu với 5 chi nhánh và 24 phòng giao dịch.
Cuối năm 2009, tổng tài sản của GPBank đạt gần 18.000 tỷ đồng, tổng huy động vốn từ tổ chức kinh tế và dân cư đạt trên 9.000 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế
hàng nhà nước. Ủy ban chứng khốn đã chính thức thơng báo việc hồn thành vốn
điều từ 1.000 tỷ đồng lên 2.000 tỷ đồng. Đây là lần thứ 6 GP.Bank tăng vốn điều lệ.
Tính đến hết ngày 31/12/2009, các chỉ tiêu thực hiện của GPBank đều tăng xấp xỉ
200% so với thời điểm 31/12/2008.
Đến ngày 31/07/2010 tổng tài sản GP.Bank đạt trên 19.000 tỷ đồng, tổng huy
động vốn tăng 71% so với cuối năm 2009. Lợi nhuận trước thuế và trích lập dự phịng
rủi ro đạt gấp 8 lần so với cùng kỳ năm trước. Doanh số các hoạt động đều tăng trưởng
ở mức cao đạt gấp 2 lần so với cùng kỳ năm trước. Thời điểm này mạng lưới GPBank đạt 65 chi nhánh/phịng giao dịch trên tồn quốc. Ngày 11/08/2010 Ngân hàng nhà
nước Việt Nam đã có Cơng văn số 6079/NHNN-TTGSNH thông báo ý kiến của thống
đốc NHNN về việc tăng trưởng vốn điều lệ từ 2.000 tỷ đồng lên 3.018 tỷ đồng theo
phương án tăng vốn điều lệ đã được Đại hội đồng cổ đông GPBank thông qua ngày 26/03/2010.
Qua các giai đoạn phát triển như vũ bão tưởng chừng GPBank sẽ phát triển thành một trong những ngân hàng hàng đầu của Việt Nam. Tuy nhiên giai đoạn từ 2012 – 2015 là giai đoạn đen tối nhất của GP.Bank do sự quản lý điều hành không tốt của Ban lãnh đạo đã đưa GPBank xuống bờ vực. Do hoạt động yếu kém, kinh doanh thua lỗ Ngân Hàng Nhà Nước vào cuộc buộc GPBank phải đưa ra phương pháp tái cơ cấu khả thi và thực hiện kiểm soát đặc biệt với mọi hoạt động của GPBank. Tuy nhiên, sau 3 lần tổ chức ĐHCĐ bất thường không thành công, GP.Bank vẫn không đưa ra
được các biện pháp khả thi nhằm tăng vốn điều lệ. Trong 3 năm qua, NHNN đã tạo
mọi điều kiện tốt nhất để GP.Bank tìm kiếm đối tác (trong nước và ngồi nước) xây dựng các phương án khả thi nhằm tái cơ cấu nhưng GPBank vẫn tiếp tục kinh doanh thu lỗ và bộc lộ nhiều yếu kém.
Sáng 7/7, (NHNN) đã ra quyết định mua bắt buộc toàn bộ cổ phần của các cổ
đông hiện hữu tại Ngân hàng TMCP Dầu khí tồn cầu (GPBank) với giá 0 đồng/cổ
phần và giao VietinBank là đầu mối tiếp nhận quản lý điều hành GPBank trong giai
đoạn mới.
giai đoạn tiếp tục tái cơ cấu GP.Bank nhằm gia tăng sự ổn định cho hệ thống ngân hàng góp phần tạo sự an tồn xã hội và giữ vững hệ thống chính trị..
2.1.1.2 Quá trình hình thành của Ngân hàng GPBank – Chi nhánh Bình Dương
Sau khi được NHNN mua lại với giá 0 đồng ngày 07/07/2015 thì GPBank khơng ngừng cố gắng tạo dựng lại niềm tin từ khách hàng mà còn mở rộng mạng lưới kinh doanh. Là một trong những chi nhánh trọng điểm khu vực phía nam GPBank Bình Dương được thành lập và khai trương ngày 05/09/2016 tại dự án Trung tâm Đô thị Becamex, số 230 Đại lộ Bình Dương, phường Phú Hịa,thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức tại GPBank – Chi nhánh Bình Dương
Giám đốc chi nhánh Phó Giám đốc Phịng Kinh doanh Phịng KTTC & KQ Phịng Tổ chức - hành chính
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức ngân hàng GPBank
Do GPBank là một ngân hàng nhỏ và chịu sự kiểm soát đặc biệt NHNN nên hiện tại GPBank chi nhánh Bình Dương chưa có Phịng giao dịch. Hiện tại cơ cấu nhân sự của GPBank Bình Dương gồm: Ban giám đốc, 03 phòng nghiệp vụ tại Trụ sở chi nhánh (Phòng Kinh doanh, Phòng KTTC&KQ, Phòng Tổ chức Hành chính).
Bảng 2.1. Báo cáo nhân sự GPBanh – Chi nhánh Bình Dương năm 2017
Đơn vị tính: CBNV TT Nhân sự Tháng 12/2016 Tháng 12/2017 Biến động tăng/ giảm so với năm
trước
1 Ban giám đốc Chi nhánh 02 02 -
2 Lãnh đạo phòng kinh doanh 02 01 -
3 Cán bộ kinh doanh 03 05 Tăng 02
Tổng số nhân sự của Chi nhánh 16 18 -
(Nguồn: Báo cáo thường niên GPBank – Chi nhánh Bình Dương năm 2017)
- Giám đốc chi nhánh: Chỉ đạo điều hành và chịu trách nhiệm chung về hoạt động
của GPBank Bình Dương; Trực tiếp chỉ đạo, điều hành các nghiệp vụ/bộ phận: Cấp tín dụng, xử lý tín dụng (trừ các khoản tín dụng có đảm bảo đầy đủ bằng: Tiền gửi tiết kiệm của cá nhân về cả thời hạn và giá trị; Hợp đồng tiền gửi và/hoặc tài khoản cả về thời hạn và giá trị.
- Phó giám đốc: Trực tiếp chỉ đạo, điều hành các nghiệp vụ/bộ phận, phụ trách chung các mặt hoạt động của CN, chịu trách nhiệm trước Ban lãnh đạo GPBank về hoạt động của chi nhánh, phụ trách trực tiếp phòng KTTC&KQ, phụ trách các lĩnh vực nghiệp vụ phòng ban như đã được phân cơng.
- Phịng Kinh doanh: Đây là bộ phận quan trọng nhất và áp lực nhất tại chi nhánh.
Phịng kinh doanh có trách nhiệm chính trong việc phát triển hoạt động kinh doanh của chi nhánh bao gồm việc phát triển dư nợ cho vay và tìm nguồn huy động.
- Phịng Tổ chức hành chính: Phụ trách hoạt động cơ sở vật chất, các sự kiện diễn ra tại chi nhánh, phụ trách các hoạt động tuyển dụng nhân sự của chi nhánh
2.1.3. Lĩnh vực kinh doanh
Do bị nhà nước kiểm soát nên hoạt động kinh doanh của GPBank không đa dạng so với các ngân hàng khác tuy nhiên GPBank vẫn cung cấp đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ mang tính đặc trưng của trung gian tài chính như:
Tín dụng, bảo lãnh
Dịch vụ hỗ trợ tài chính, vay tài chính du học Tiết kiệm, tiền gửi
Dịch vụ nhận kiều hối WU, kinh doanh ngoại tệ Dịch vụ thanh toán quốc tế
Dịch vụ thanh toán trong nước, internet Banking
Và nhiều sản phẩm tiện ích đối với người tiêu dùng thông qua các ứng dụng công nghệ hiện đại.
2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương Mại TNHH MTV Dầu Khí Tồn Cầu – Chi nhánh Bình Dương MTV Dầu Khí Tồn Cầu – Chi nhánh Bình Dương
2.1.4.1 Hoạt động tín dụng
Số liệu dư nợ cho vay tại đơn vị cụ thể được trình bày ở bảng 2.2 Bảng 2.2 Thống kê dư nợ cho vay giai đoạn 2016-2017
Đvt: Triệu đồng
Tiêu chí/chỉ tiêu
Dư nợ của các khoản TD sau chuyển đổi Tại 31/12/2016
Dư nợ chung (gồm các khoản TD trước và sau chuyển đổi) Tại
31/12/2017
Dư nợ của các khoản TD sau chuyển đổi Tại 31/12/2017
Dư nợ của các khoản TD sau chuyển đổi Tại 31/12/2018 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng I. Theo nhóm nợ 86.662 100 118.676 100 113.309 100 120.812 100 1. Nợ nhóm 1 85.553 99 112.572 95 112.572 99 114.771 95,00
3. Nợ xấu 1.109 1 6.104 5 737 1 6.041 5,00
II. Theo thời hạn 86.662 100 118.676 100 113.309 100 120.812 100
1. Ngắn hạn 17.570 20 28.936 24 23.493 21 25.231 20,88 2. Trung và dài hạn 69.092 80 89.741 76 89.816 79 95.581 79,12
III. Theo loại hình
khách hàng 86.662 100 118.676 100 113.309 100 120.812 100
1.Pháp nhân 18.585 21 23.218 20 19.829 18 13.515 11,19 2. Cá nhân 68.077 79 95.459 80 93.480 83 107.297 88,81
IV. Cơ cấu theo
loại TSĐB 86.662 100 118.676 100 113.309 100 120.812 100 1. Đảm bảo bằng nhà đất (BĐS) 66.464 77 100.608 85 95.241 84 102.690 85,00 2. Đảm bảo bằng PTVT/MMTB 12.140 14 13.883 12 13.883 12 16.189 13,40 3. GTCG 8.015 9 4.110 4 4.110 4 193.319 1,60 4. Khơng có TSĐB 43 0 75 0 75 0 0 0,00
(Nguồn: Báo cáo kiểm tốn GPBank Bình Dương năm 2016-2018) Dư nợ tại thời điểm 31/12/2017 là 118.676 triệu đồng trong đó dư nợ của các khoản tín dụng phát sinh sau chuyển đổi là 113.309 triệu đồng (chiếm 94,9% tổng dư nợ) tăng 30,7% so với 31/12/2016. Trong đó dư nợ nhóm 1, nhóm 2 là 108.462 triệu
đồng (chiếm 99,3% tổng dư nợ sau chuyển đổi) đạt 85% kế hoạch năm 2017 (kế hoạch
127.642 triệu đồng).
Dư nợ tại thời điểm 31/12/2018 là 120.812 triệu đồng tăng 17,9% so với
31/12/2017. Trong đó dư nợ nhóm 1, nhóm 2 là 114.771 triệu đồng (chiếm 95% tổng dư nợ ), đạt 87% kế hoạch năm 2017 (kế hoạch 138.864 triệu đồng).
Dư nợ phát sinh trước chuyển đổi là 5.376 triệu đồng chiếm 5,1% tổng dư nợ (toàn bộ dư nợ trước chuyển đổi là nợ xấu).
Hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh còn hạn chế, số dư bảo lãnh tại thời điểm 31/12/2017 là 120 triệu đồng của 01 khách hàng.
Giai đoạn 2016-2018 hoạt động huy động vốn của đơn vị khá tốt kế hoạch chỉ tiêu
đều hoàn thành. Số liệu của đơn vị rất đáng khích lệ cụ thể được thể hiện trong bảng
2.3
Bảng 2.3 Bảng tình hình huy động vốn GPBank Bình Dương năm 2016-2018
Đơn vị tính: Triệu đồng Nội dung 31/12/2016 31/12/2017 31/12/2018 So sánh 31/12/2017 với 31/12/2016 So sánh 31/12/2018 với 31/12/2017 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) I. Theo kỳ hạn 145.577 195.676 100 181.110 100,00 50.099 0,34 -14.566 -0,07 1.Không kỳ hạn 11.211 18.740 9,6 20.518 0,11 7.529 0,67 1.778 0,09
2.Có kỳ hạn 134.366 176.936 90,4 160.592 0,89 42.570 0,32 -16.344 -0,09
Đến dưới 6 tháng 36.981 37.736 21,3 39.024 0,24 755 0,02 1.288 0,03
Từ 6 - 12 tháng 49.473 91.886 52 88.325,60 0,55 42.413 0,86 -3.560 -0,04
Trên12 tháng 47.912 47.314 26,7 33.242,54 0,21 -598 -0,01 -14.071 -0,30
II. Theo loại hình 145.577 195.676 100 181.110 100,00 50.099 0,34 -14.566 -0,07
1. Tiền gửi TT 5.128 8.717 4,5 9.056 5,00 3.589 0,70 339 0,04 2. Tiền gửi CKH 50.000 25,5 39.844 22,00 50.000 -10.156 -0,20
3. Tiết kiệm 140.450 136.959 70 132.210 73,00 -3.491 -0,02 -4.749 -0,03
III. Theo loại tiền 145.577 195.676 100 181.110 100,00 50.099 0,34 -14.566 -0,07
1. VNĐ 142.297 194.720 99,5 180.204 99,5 52.423 0,37 -14.516 -0,07 2. USD 3.280 956 0,5 906 0,5 -2.324 -0,71 -50 -0,05
IV. Theo KH 145.577 195.676 100 181.110 100,00 50.099 0,34 -14.566 -0,07
1. Cá nhân 140.449 136.959 70 124.785 68,90 -3.490 -0,02 -12.174 -0,09 2. Pháp nhân 5.128 58.717 30 56.325 31,10 53.589 10,45 -2.392 -0,04
(Nguồn: Báo cáo kiểm tốn GPBank Bình Dương năm 2016-2018)
Tình hình thực hiện kế hoạch huy động vốn
Thời điểm 31/12/2016 tổng nguồn vốn huy động tại CN đạt 145.577 triệu đồng.
đạt 86% so với kế hoạch được giao 2016 được giao.
Thời điểm 31/12/2017 tổng nguồn vốn huy động tại CN đạt 195.676 triệu đồng. tăng 50.099 triệu đồng so 31/12/2016 và đạt 113% kế hoạch 2017 được giao.
Thời điểm 31/12/2018 tổng nguồn vốn huy động tại CN đạt 181.110 triệu đồng, tăng 14.566 triệu đồng so 31/12/2017 và đạt 150% kế hoạch huy động vốn 2018 được giao.
Cơ cấu nguồn vốn huy động thời điểm 31/12/2017
- Theo kỳ hạn: Tiền gửi không kỳ hạn đạt 20.518 triệu đồng (chiếm 11%), tiền gửi còn lại là tiền gửi có kỳ hạn với tổng số dư 160.592 triệu đồng (chiếm 89%).
Trong đó tiền gửi đến 6 tháng là 39.024 triệu đồng (chiếm 24%), 6 - 12 tháng là
39.024 triệu đồng (chiếm 55%) và trên 12 tháng là 33.242 triệu đồng (chiếm 21%). - Theo loại hình: Tiền gửi thanh tốn đạt 9.056 triệu đồng (chiếm 5%); tiền gửi có kỳ hạn đạt 39.844 triệu đồng (chiếm 25,5%); tiền gửi tiết kiệm đạt 136.959 triệu
- Theo khách hàng: Khách hàng cá nhân đạt 124.783 triệu đồng (chiếm 68,9%); Khách hàng pháp nhân đạt 56.325 triệu đồng (chiếm 31,1%).
- Theo loại tiền: Tiền gửi VND 180.204 triệu đồng (chiếm tỷ lệ 99,5% trong tổng vốn huy động) ngoài ra tiền gửi ngoại tệ quy đổi cũng đạt 906 triệu đồng (chiếm tỷ lệ nhỏ 0,5% tổng nguồn vốn).
Thu nhập- chi phí - kết quả kinh doanh
Bảng 2.4 Bảng Kết quả kinh doanh GPBank chi nhánh Bình Dương
Đơn vị tính: triệu đồng
Các khoản chi phí
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Thu nhập 19.117 100,00 25.183 100,00 29.803 100,00
Thu lãi tiền gửi (điều chuyển vốn nội bộ) 10.301 54,00 15.396 61,00 0 - Thu lãi cho vay 7.080 37,00 9.244 37,00 29.133 97,75
Thu nhập phí từ hoạt động dịch vụ 285 1,50 337 1,24 390 1,31 Thu nhập từ hoạt động KD ngoại hối 97 0,50 180 0,70 254 0,85
Thu nhập khác 1.354 7,00 26 0,06 26 0,09
Chi phí 20.461 100,00 25.241 100,00 29.890 -
Chi phí hoạt động tín dụng 14.731 72,00 20.305 80,00 23.837 79,75 Chi cho hoạt động quản lý và công vụ 867 4,30 703 3,00 779 2,60
Trong đó: - - -
Chi XB tài liệu, tuyên truyền, QC, tiếp thị,
KM 145 17,00 78 11,00 108 0,36
Chi dự phòng 347 1,70 214 0,85 190 0,64
Chi phí hoạt động dịch vụ 308 1,50 382 2,00 452 1,51 Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hối 11 0,05 - - 0,2 0,00
Chi nộp thuế và các khoản phí, lệ phí 9 0,04 12 0,05 14 0,05 Chi phí cho nhân viên 2.734 13,30 2.638 10,10 3271 10,94
Chi về tài sản 1.454 7,11 985 4,00 1238 4,14
Chênh lệch TN– CP -1.344 -58 -87
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm chi nhánh Bình Dương) - GPBank Bình Dương có kết quả hoạt động kinh doanh lỗ trong thời hiệu kiểm tra: năm 2016 lỗ 1.344 triệu đồng. không đạt kế hoạch lợi nhuận được giao năm 2017 (kế hoạch giao lãi 100 triệu đồng) đến thời điểm 31/12/2017 Chi nhánh lỗ 58 triệu
đồng (kế hoạch giao lãi 150 triệu đồng), thời điềm 31/12/2018 chi nhánh lỗ 87 triệu đồng (kế hoạch giao lãi 200 triệu đồng).
Chi tiết chi phí và thu nhập của Chi nhánh cho thấy:
Đến thời điểm 31/12/2016:
- Tổng chi phí của đơn vị là 20.461 triệu đồng trong cơ cấu chi phí, chi phí cho
đến hoạt động tín dụng 14.731 triệu đồng chiếm lên đến 72%, chi phí dự phịng lên