Về Quản trị“hoạt động bán lẻ”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh lâm đồng (Trang 73 - 74)

CHƯƠNG 3 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5.2 Giải pháp phát triển dịchvụ NHBL tại BIDV Lâm Đồng

5.2.3 Về Quản trị“hoạt động bán lẻ”

Chi nhánh giao cho các Tổ đầu mối phụ trách“các công tác phát triển dịch vụ bán lẻ”

Các Tổ dịch vụ đầu mối được thành lập, thành phần của tổ là những cán bộ có kinh nghiệm cơng tác về mảng nghiệp vụ đang phụ trách, có khả năng trình bày văn bản và xử lý số liệu tốt để phục vụ cho công tác triển khai các“chương trình sản phẩm dịch vụ mới,”đầu mối thu thập số liệu từ các Phòng và tổng hợp báo cáo trình ban lãnh đạo. Ngồi ra, tổ này cịn có nhiệm vụ tham mưu cho Ban lãnh đạo các đề xuất“cải tiến sản phẩm dịch vụ,”nâng cao năng lực cạnh tranh bán lẻ của Chi nhánh trên địa bàn. Đầu mối thông báo đến Sở Công thương tỉnh Lâm Đồng các chính sách liên quan đến công tác CSKH, quảng bá thương hiệu.

Công tác phân giao kế hoạch, phân công công việc cần dịch chuyển theo hướng tách bạch kinh doanh và tác nghiệp nhằm nâng cao năng suất lao động.

+ Phân giao các chỉ tiêu kinh doanh khoa học và phù hợp cho từng Phòng và các Phòng phân giao đến từng cán bộ.

+ Cần xây dựng kế hoạch kinh doanh cụ thể, rõ ràng và phân giao khách hàng

chi tiết đến từng cán bộ QLKH nhằm thực hiện tốt kế hoạch kinh doanh; nâng cao vai trò, trách nhiệm trong việc“duy trì và phát triển khách hàng;”gia tăng hiệu quả

và tính chun nghiệp trong cơng tác kinh doanh cũng như chất lượng chăm sóc sau bán hàng.

+ Cần phân định rõ ràng về phòng/cán bộ đầu mối quản lý, chăm sóc khách hàng (RM/AM)

Cơ chế phối hợp giữa các phòng, các bộ phận trong Chi nhánh

Sự phối hợp tốt giữa các phòng, bộ phận sẽ đem lại hiệu quả cao cho kết quả hoạt động của Chi nhánh, tận dụng được điểm mạnh của tập thể. Chính vì vậy, Ban Giám đốc Chi nhánh cần theo dõi và chỉ đạo trực tiếp, sát sao trong việc bán chéo các sản phẩm dịch vụ NHBL, trên cơ sở sự phối hợp, hợp tác giữa phòng KHCN và các phòng, bộ phận trong Chi nhánh (đặc biệt là các phòng KHDN). Đồng thời, cán bộ giữa các phòng, ban trong Chi nhánh có sự chia sẻ, phối hợp ngày càng ăn ý, hiệu quả.

+ Cần“xây dựng cơ chế ràng buộc”trong tiêu chí chấm điểm xét hoàn thành nhiệm vụ của Phòng giao dịch khách hàng cá nhân với kết quả kinh doanh của Phòng KHCN.

+ Để“phát triển nền khách hàng đổ lương,”công tác“phối hơp giữa Phòng KHCN và Phòng KHDN”tại chi nhánh phải rất chặt chẽ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh lâm đồng (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)