Các yếu tố tác động đến sự hình thành BSC trong đánh giá kết quả hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng mô hình bảng điểm cân bằng (balanced scorecard) để xây dựng hệ thống đo lường kết quả hoạt động tại công ty TNHH thiện tấn dũng (Trang 58 - 59)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BẢNG ĐIỂM CÂN BẰNG

3.1 Các yếu tố tác động đến sự hình thành BSC trong đánh giá kết quả hoạt

động tại công ty TNHH Thiện Tấn Dũng

Tồn cầu hóa và sự hội nhập sâu rộng với nền kinh tế quốc tế mang lại cho công

ty cơ hội tiếp cận nhiều khách hàng mới tuy nhiên cũng là một thách thức không hề nhỏ đối với công ty trong việc cạnh tranh với những đối thủ cạnh tranh trong phân khúc khách hàng mục tiêu. Để đứng vững và phát triển, công ty cần đánh giá được năng lực nội bộ của mình, chuẩn bị nguồn lực cho các định hướng hoạt động ở hiện tại và trong tương lai.

Cạnh tranh ngành ngày càng gay gắt, trong bối cảnh công nghệ thơng tin ngày

càng phát triển, việc tìm hiểu thơng tin và so sánh chất lượng dịch vụ ngày càng dễ dàng; địi hỏi cơng ty cần có những lợi thế cạnh tranh bền vững nhằm thu hút khách hàng mới và giữ chân khách hàng cũ. Bên cạnh đó nền kinh tế ngày càng phát triển, đi kèm với những yêu cầu về xã hội và đời sống cũng ngày càng nâng cao; đòi hỏi của khách hàng đối với chất lượng ngày càng khắt khe. Chính vì vậy để thỏa mãn được mong muốn của khách hàng, công ty cần thay đổi và chuẩn bị những nguồn lực để ln sẵn sàng đáp ứng và có được sự hài lòng của khách hàng ở mức cao nhất.

Nguồn lực cơng ty cịn hạn chế, với nhu cầu sử dụng lao động đòi hỏi vừa phải

đáp ứng được chuyên môn vừa phải thông thạo tiếng Pháp, việc tuyển dụng của cơng ty gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy cơng ty cần chú trọng giữ chân nhân viên thông qua các chế độ phúc lợi và môi trường làm việc thân thiện. Để đạt được mục tiêu này, công ty cần xây dựng được các chỉ tiêu đánh giá mức độ hài lòng của nhân viên, cũng như xây dựng văn hóa cơng ty.

Chiến lược kinh doanh của công ty là tạo sự khác biệt bằng cách hướng vào mục

tiêu nâng cao chất lượng dạy học và dịch vụ. Đầu tiên công ty cần chú trọng đến chương trình giảng dạy, tiếp theo đó là nhân sự giảng dạy để đáp ứng được các tiêu chuẩn của tổ chức AEFE. Bên cạnh đó cơng ty cũng cần nâng cao khả năng trao đổi thông tin, nâng cao trình độ nhân viên để nâng cao chất lượng dịch vụ. Để thực hiện tốt các mục tiêu đề

ra này, công ty cần đánh giá được kết quả đã đạt được trong thời gian qua để lên kế hoạch, chuẩn bị nguồn lực thực hiện các mục tiêu trong tương lai.

Quy trình hoạt động của cơng ty cịn tồn tại nhiều điểm yếu, gây lãng phí nguồn

nhân lực và tài chính của cơng ty. Để có thể tăng trưởng lợi nhuận, nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp thì địi hỏi cơng ty phải xây dựng lại các quy trình hoạt động của mình nhằm tận dụng tối đa nguồn nhân lực, kiểm sốt chi phí...

Cấu trúc tổ chức còn bộc lộ nhiều điểm yếu, dẫn đến các bộ phận chưa thể liên

kết được với nhau trong cơng việc hàng ngày, từ đó gây lãng phí nguồn lực và chất lượng quản lý học sinh còn chưa được cao. Cơng ty cần xây dựng lại quy trình hoạt động từ đó điều chỉnh lại cơ cấu tổ chức để liên kết tồn bộ cơng ty hướng đến mục tiêu kinh doanh chung.

BSC là một cơng cụ địi hỏi phải có sự đồng thuận của tồn tổ chức và thời gian trong q trình áp dụng; tuy đã được áp dụng trong nhiều tổ chức tại Việt Nam, nhưng đối với đặc thù hoạt động và những mục tiêu chiến lược của công ty thì việc nghiên cứu ứng dụng này để đo lường kết quả hoạt động của cơng ty cũng gặp phải nhiều khó khăn. Tác giả đã cố gắng bám sát lý thuyết và thực nghiệm qua các bài nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam để áp dụng vào điều kiện hoạt động của công ty, cố gắng giúp mọi cá nhân hiểu và có tham gia vào q trình hoạt động của cơng ty đều góp phần trong việc xây dựng những mục tiêu, thước đo của BSC tại công ty.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng mô hình bảng điểm cân bằng (balanced scorecard) để xây dựng hệ thống đo lường kết quả hoạt động tại công ty TNHH thiện tấn dũng (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)