Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của trách nhiệm xã hội đến sự đổi mới và kết quả hoạt động của doanh nghiệp trường hợp tại các siêu thị trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 52)

Sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đo, tất cả các biến được giữ lại được đưa vào để chạy EFA một lần duy nhất. Kết quả tổng quan phân tích EFA được thể hiện qua bảng 4.3:

Bảng 4.3 – Kết quả phân tích EFA

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .893 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 6077.232

Df 300

Sig. .000

(Nguồn: tác giả xử lý số liệu)

Dựa trên các kết quả trên, tác giả đánh giá EFA dựa trên các tiêu chí: Hệ số KMO là 0.893 > 0.5 và Sig. Bartlett’s Test < 0.05, chứng tỏ phân tích nhân tố là phù hợp và các biến trong tổng thể có tương quan với nhau.

Một số kết quả khác trong phân tích EFA, được tóm lược như sau:

 Bảng Communalities:

Bảng 4.4 – Bảng Communalities trong phân tích EFA

(Nguồn: tác giả xử lý số liệu)

Extraction thể hiện mức độ một biến tương quan với tất cả các biến khác, với tiêu chuẩn ngưỡng > 0.4. Dễ dàng nhận thấy tất cả các giá trị đều > 0.4. Như vậy, các biến đo lường ý nghĩa CSR (RE1RE5; RC1, RC3, RC4; RS1RS2; RLC1RLC2; ER1, ER2, ER4), sự đổi mới (OI1OI3), kết quả hoạt động (FP1FP6, FP8) tương quan với tất cả các biến còn lại.

 Bảng Total Variance Explained:

RE1 RE2 RE3 RE4 RE5 RC1 RC3 RC4 RS1 RS2 RLC1 RLC2 ER1 ER2 ER4

Extraction .671 .762 .574 .790 .804 .745 .917 .759 .815 .788 .544 .680 .550 .732 .714

OI1 OI2 OI6 FP1 FP2 FP3 FP4 FP5 FP6 FP8

Bảng 4.5 – Bảng Total Variance Explained trong phân tích EFA

(Nguồn: tác giả xử lý số liệu)

Tổng phương sai trích là 70.3% (dịng số 7), đồng thời có 7 nhân tố được tạo thành. Số liệu này cho biết 7 nhân tố giải thích được 70.3% biến thiên của các biến quan sát; 29.3% còn lại là do sai số ngẫu nhiên hoặc các yếu tố khác ngồi mơ hình.

 Bảng Pattern Matrix: Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 8.81 35.239 35.239 8.521 34.083 34.083 2 3.04 12.159 47.398 2.743 10.972 45.055 3 2.255 9.021 56.419 2.022 8.09 53.144 4 1.643 6.572 62.992 1.359 5.436 58.581 5 1.399 5.595 68.587 1.174 4.696 63.276 6 1.31 5.238 73.825 0.963 3.853 67.13 7 1.045 4.181 78.006 0.793 3.17 70.3 Factor

Bảng 4.6 – Bảng Pattern Matrix trong phân tích EFA

(Nguồn: tác giả xử lý số liệu)

Dễ dàng nhận thấy có 7 cột, như vậy có 7 nhân tố được rút ra; ngồi ra nó cịn cho biết nhân tố nào bao gồm những câu hỏi nào:

 Nhân tố 1: gồm các biến quan sát FP1, FP2, FP3, FP4, FP5, FP6, FP8; được đặt tên là “Kết quả hoạt động của doanh nghiệp”. Để đo lường nhân tố này, có thể sử dụng các biến: hiệu quả tài chính, mức tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ khách hàng, mối quan hệ với khách hàng, lòng trung thành của khách hàng, tỷ lệ thôi việc và tinh thần làm việc của nhân viên. Trong đó, hệ số tải nhân tố của FP6, FP8 và FP2 cao nhất, chứng tỏ tỷ lệ thôi việc và tinh thần làm việc của nhân viên, mức tiêu thụ hàng

1 2 3 4 5 6 7 FP6 .920 FP8 .853 FP2 .791 FP3 .704 FP4 .677 FP1 .551 RE5 .922 RE4 .891 RE2 .864 RE1 .783 RE3 .724 OI6 .909 OI2 .897 OI1 .871 RC3 .938 RC3 .870 RC4 .845 ER4 .876 ER2 .853 ER1 .650 RS1 .905 RS2 .871 RLC2 .832 RLC1 .726 Factor

hóa tại siêu thị có mối quan hệ chặt chẽ nhất với kết quả hoạt động; lòng trung thành của khách hàng tuy có sự tương quan nhưng không ảnh hưởng nhiều đến kết quả như các biến khác.

 Nhân tố 2: gồm các biến quan sát RE1, RE2, RE3, RE4, RE5; được đặt tên là “CSR với nhân viên”. Có thể kết luận, CSR với đối tượng này bao gồm việc đảm bảo quyền lợi cho người lao động, hỗ trợ đào tạo và đào tạo nâng cao, thấu hiểu tầm quan trọng của nghề nghiệp ổn định và giúp họ đạt được sự cân bằng trong cuộc sống. Trong đó, việc thường xuyên tổ chức hoạt động đào tạo cho nhân viên và thấu hiểu tầm quan trọng của một công việc ổn định được đánh giá là tác động nhiều nhất đến sự đo lường CSR.

 Nhân tố 3: gồm các biến quan sát OI1, OI2, OI3; được đặt tên là “Sự đổi mới”. Như vậy, việc chọn lọc bày bán các dòng sản phẩm mới, cải tiến quy trình và các chương trình khuyến mãi đều hỗ trợ cho việc giải thích khái niệm này. Tuy nhiên, việc đổi mới liên tục các chương trình khuyến mãi là có sự tương quan nhiều nhất đến nhân tố sự đổi mới tại các siêu thị ở TP.HCM.

 Nhân tố 4: gồm các biến quan sát RC1, RC3, RC4; được đặt tên là “CSR với khách hàng”. Có thể thấy, việc đáp ứng các cam kết về chất lượng hàng hóa, quan tâm và trả lời những phản hồi của khách hàng đều có sự đóng góp đến việc giải thích khái niệm CSR; trong đó, việc thực hiện những hành động cần thiết đê khách hàng không phàn nàn là tương quan nhiều nhất đến nhân tố này.

 Nhân tố 5: được đặt tên là “Trách nhiệm môi trường”, gồm các biến quan sát ER1, ER2, ER4, nghĩa là sử dụng bao bì có thể tái chế, tn thủ các quy định về mơi trường và tiết kiệm điện, nước. Trong đó, các chính sách và hành động nhằm giảm mức tiêu thụ điện, nước và tuân thủ các quy định tự nguyện được đánh giá là có ý nghĩa nhất đối với việc thể hiện trách nhiệm với môi trường.

 Nhân tố 6: gồm các biến quan sát RS1 (xem xét đến quyền lợi của nhà cung cấp) và RS2 (thông báo với nhà cung cấp về những thay đổi của công ty); được đặt tên là “CSR với nhà cung cấp”.

 Nhân tố 7: được đặt tên là “CSR với cộng đồng địa phương”, gồm các biến quan sát RLC1 (hỗ trợ các hoạt động văn hóa) và RLC2 (hỗ trợ người có hồn cảnh khó khăn).

Ngồi ra, một tiêu chuẩn quan trọng cần phải được quan tâm là hệ số tải nhân tố phải lớn hơn hoặc bằng 0.5. Kết quả cho thấy đối với tất cả các nhân tố, điều kiện này đều được thỏa mãn, chứng tỏ các biến đều có sự tương quan với 7 nhân tố đo lường.

4.4 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA)

Kết quả về độ phù hợp của mơ hình được thể hiện như hình 4.1:

Hình 4.1 – Kết quả về độ phù hợp của mơ hình CFA

Ngồi ra, tác giả cũng tính tốn độ tin cậy tổng hợp (CR) và phương sai trích (AVE) của các nhân tố như sau:

Bảng 4.7 – Độ tin cậy và phương sai trích trong CFA

CR AVE RS 0.888 0.799 FP 0.913 0.602 RE 0.926 0.716 OI 0.924 0.802 RC 0.925 0.804 ER 0.849 0.653 RLC 0.755 0.606

(Nguồn: tác giả xử lý số liệu)

Kết quả phân tích CFA cho các trọng số hồi quy chuẩn hóa của tất cả các biến đều lớn hơn 0.5 cho thấy mơ hình đạt được giá trị hội tụ, các chỉ tiêu phổ biến để đánh giá độ tương thích của mơ hình với thơng tin thị trường đều đạt chuẩn: Chi- square/df=1.391<=2; CFI=0.983>0.9; GFI=0.926>0.9; TLI=0.980>0.9 và RMSEA=0.033<=0.05. Như vậy có thể kết luận mơ hình được xem là rất tốt và phù hợp với thông tin thị trường. Hệ số tương quan các thành phần của các biến đều nhỏ hơn giá trị đơn vị (hệ số tương quan lớn nhất là giữa CSR đối với nhân viên và kết quả hoạt động có giá trị 0.31; thấp nhất là giữa sự đổi mới và trách nhiệm mơi trường có giá trị 0.08) nên thang đo đạt được giá trị phân biệt.

Đồng thời, dễ dàng nhận thấy rằng CR và AVE của các yếu tố đều lớn hơn 0.5. Như vậy có thể kết luận các biến thành phần đều đạt được độ tin cậy.

4.5 Mơ hình cấu trúc S.E.M

Hình 4.2 – Kết quả mơ hình cấu trúc S.E.M

(Nguồn: tác giả chạy dữ liệu)

Trong mơ hình này, CSR được thể hiện là nhân tố bậc 2 bao gồm 5 nhân tố con. Kết quả cũng cho thấy tất cả các hệ số đều đạt chuẩn: Chi-square/df=1.561<=2; CFI=0.975>0.9; GFI=0.914>0.9; TLI=0.972>0.9 và RMSEA=0.04<=0.05; có thể kết luận mơ hình là rất tốt và phù hợp với thông tin thị trường và bộ dữ liệu nghiên cứu.

Bảng 4.8 – Bảng Regression Weights trong S.E.M

(Nguồn: tác giả xử lý số liệu)

Từ bảng kết quả, nhận thấy P-value đều nhỏ hơn 5%, có thể kết luận các biến thực sự tác động đến nhau. Đồng thời các trọng số chưa chuẩn hóa mang dấu dương cũng cho thấy: CSR, sự đổi mới và kết quả hoạt động của siêu thị ảnh hưởng thuận chiều.

Bảng Standardized Regression Weight thể hiện các trọng số đã chuẩn hóa của mơ hình: P P OI <--- CSR *** RE1 <--- RE *** RC <--- CSR *** RE2 <--- RE *** ER <--- CSR *** RE3 <--- RE *** RS <--- CSR *** OI3 <--- OI RLC <--- CSR *** OI2 <--- OI *** RE <--- CSR OI1 <--- OI *** FP <--- OI 0.007 RC3 <--- RC FP <--- CSR *** RC1 <--- RC *** FP6 <--- FP RC4 <--- RC *** FP2 <--- FP *** ER4 <--- ER FP8 <--- FP *** ER2 <--- ER *** FP3 <--- FP *** ER1 <--- ER *** FP4 <--- FP *** RS1 <--- RS FP1 <--- FP *** RS2 <--- RS *** FP5 <--- FP *** RLC2 <--- RLC RE5 <--- RE RLC1 <--- RLC *** RE4 <--- RE ***

Bảng 4.9 – Bảng Standardized Regression Weights trong S.E.M

(Nguồn: tác giả xử lý số liệu)

Các trọng số đã chuẩn hóa đều dương, chứng tỏ các biến CSR, sự đổi mới và kết quả hoạt động của doanh nghiệp có sự tác động thuận chiều. Từ đó, ta có thể kết luận như sau tại các siêu thị ở TP.HCM:

 CSR tác động trực tiếp và tích cực đến kết quả hoạt động của siêu thị với mức độ tác động khá mạnh vì trọng số đã chuẩn hóa của mối quan hệ này là 0.552.

 CSR tác động trực tiếp và tích cực đến sự đổi mới.

 Sự đổi mới tác động tích cực đến kết quả hoạt động của siêu thị.

Như vậy, cả ba giả thuyết đặt ra của mơ hình nghiên cứu đều được chấp nhận. Ngồi ra, từ các trọng số đã chuẩn hóa, ta có thể đúc kết thêm một số kết luận như sau:

 Trong các nhân tố thành phần cấu tạo nên CSR, những chính sách và hành động đối với khách hàng tác động mạnh nhất đến việc đánh giá CSR của siêu thị. Và để

Estimate Estimate OI <--- CSR 0.389 RE1 <--- RE 0.825 RC <--- CSR 0.754 RE2 <--- RE 0.867 ER <--- CSR 0.637 RE3 <--- RE 0.761 RS <--- CSR 0.597 OI3 <--- OI 0.904 RLC <--- CSR 0.36 OI2 <--- OI 0.901 RE <--- CSR 0.695 OI1 <--- OI 0.883 FP <--- OI 0.151 RC3 <--- RC 0.961 FP <--- CSR 0.552 RC1 <--- RC 0.858 FP6 <--- FP 0.824 RC4 <--- RC 0.867 FP2 <--- FP 0.832 ER4 <--- ER 0.822 FP8 <--- FP 0.865 ER2 <--- ER 0.856 FP3 <--- FP 0.795 ER1 <--- ER 0.742 FP4 <--- FP 0.78 RS1 <--- RS 0.862 FP1 <--- FP 0.67 RS2 <--- RS 0.927 FP5 <--- FP 0.64 RLC2 <--- RLC 0.796 RE5 <--- RE 0.884 RLC1 <--- RLC 0.761 RE4 <--- RE 0.885

thể hiện trách nhiệm đối với khách hàng, việc thực hiện những hành động cần thiết để hạn chế tối đa sự phàn nàn của khách hàng là quan trọng nhất.

 Để thể hiện trách nhiệm đối với nhân viên, sự thấu hiểu tầm quan trọng của cơng việc là có ý nghĩa nhất. Theo nhận định của chuyên gia, khi lãnh đạo hiểu được điều đó, họ sẽ có những chính sách, chủ trương tạo điều kiện cho nhân viên cảm thấy thoải mái, hài lịng với cơng việc hiện tại và ổn định cuộc sống.

 Để thể hiện trách nhiệm đối với môi trường, việc tuân thủ các quy định một cách tự nguyện là hành động quan trọng nhất, tạo nền tảng để thực hiện và triển khai các chính sách khác.

 Việc thực hiện các chương trình hỗ trợ người có hồn cảnh khó khăn được đánh giá là có ý nghĩa nhất trong việc thực thi CSR với cộng đồng địa phương.

 Các chương trình khuyến mãi được đổi mới liên tục về nội dung, hình thức là nhân tố quan trọng nhất tạo nên sự đổi mới trong lĩnh vực kinh doanh siêu thị.

 Tinh thần làm việc của nhân viên là chỉ tiêu có ý nghĩa nhất trong việc đánh giá kết quả hoạt động của siêu thị.

Có thể thấy, các kết quả gần như tương đồng với bước phân tích EFA. Điều này hỗ trợ khá đắc lực trong việc xây dựng kết quả khách quan, đáng tin cậy của đề tài.

4.6 Kiểm định bootstrap

Bootstrap là bước cuối cùng trong quy trình nghiên cứu định lượng nhằm đánh giá độ tin cậy của các ước lượng. Kết quả chi tiết của giai đoạn này được thể hiện tóm lược thơng qua bảng sau:

Bảng 4.10 – Kết quả chính trong kiểm định bootstrap

(Nguồn: tác giả xử lý số liệu)

Ta có thể dễ dàng nhận thấy trị tuyệt đối của C.R rất nhỏ so với 2 nên có thể kết luận là độ chệch rất nhỏ, khơng có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95%. Như vậy, các ước lượng trong mơ hình là có thể tin cậy được.

4.7 Thảo luận kết quả nghiên cứu

Như đã trình bày, thang đo của đề tài được xây dựng dựa trên nghiên cứu của Isabel et al. (2017), có sự tương đồng trực tiếp với nghiên cứu của Carmelo et al. (2016). Trong hai bài báo này, kết quả cho thấy CSR tác động tích cực và trực tiếp đến sự đổi mới cũng như hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp; đồng thời, sự đổi mới cũng đóng vai trị trung gian trong mới quan hệ giữa CSR và kết quả hoạt động. Bên cạnh đó, các tác giả cũng nhấn mạnh 5 đối tượng mà CSR hướng đến: nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp, cộng đồng địa phương và môi trường. Đồng thời, các tác giả cũng khái niệm hóa sự đổi mới bằng số lượng sản phẩm/dịch vụ mới được đưa ra thị trường, sự cải thiện ở cấu trúc tổ chức và quy trình nội bộ, mối quan tâm của những nhà quản lý chủ chốt vào R&D. Cuối cùng, kết quả hoạt động của doanh nghiệp được thể hiện thông qua các chỉ số: ROA; lợi nhuận; dịch vụ, mối quan hệ và lịng trung thành của khách hàng; mơi trường làm việc, tỷ lệ thơi việc, lịng trung thành và tinh thần làm việc của nhân viên.

Dựa vào thang đo và kết quả của hai nghiên cứu trên, tác giả thực hiện kỹ thuật định tính và định lượng để kiểm định dữ liệu thực tế tại các siêu thị trên địa bàn TP.HCM. Đầu tiên, phương pháp thảo luận nhóm được vận dụng để hồn chỉnh thang đo và bảng

SE SE-SE Mean Bias SE- C.R

OI <--- CSR 0.055 0.003 0.391 0.002 0.004 0.50 FP <--- OI 0.062 0.003 0.146 -0.005 0.004 (1.25) FP <--- CSR 0.071 0.004 0.556 0.004 0.005 0.80

câu hỏi khảo sát. Kết quả cho thấy CSR cũng được nhận định là tạo thành từ cách hành xử với năm đối tượng: nhân viên, nhà cung cấp, khách hàng, cộng đồng địa phương và mơi trường. Trong đó, tất cả các phát biểu về CSR đối với nhân viên và khách hàng được giữ nguyên. Điều đó có nghĩa là:

 CSR đối với nhân viên được thể hiện thông qua việc xem xét quyền lợi người lao động, thường xuyên đào tạo và nâng cao kỹ năng nhân viên, thấu hiểu công việc ổn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của trách nhiệm xã hội đến sự đổi mới và kết quả hoạt động của doanh nghiệp trường hợp tại các siêu thị trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)