- Công tác truy bắt phạm nhân trốn khỏi nơi giam của lực lượng trinh sát
3.2.5. Tăng cường động viên khuyến khích gia đình phạm nhân và các mối quan hệ khác vận động đối tượng đang bị truy nã ra đầu thú
các mối quan hệ khác vận động đối tượng đang bị truy nã ra đầu thú
Vận động đối tượng bị truy nã ra tự thú, đầu thú và động viên khuyến khích gia đình phạm nhân và các mối quan hệ khác vận động đối tượng truy nã ra tự thú, đầu thú là việc làm vơ cùng cần thiết và có hiệu quả. Chúng ta khơng chỉ sử dụng sức mạnh của cơng cụ chun chính để tấn cơng tội phạm, để giáo dục tội phạm mà còn phải biết sử dụng các lực lượng quần chúng, các tổ chức đoàn thể, các tổ chức xã hội và gia đình để cảm hố người phạm tội thấy được lỗi lầm của mình từ đó họ từ bỏ con đường chạy trốn, sống ngồi vịng pháp luật mà tự nguyện ra tự thú, đầu thú với cơ quan chức năng. Vấn đề này khơng chỉ có ý nghĩa trong công tác quản lý giáo dục phạm nhân mà cịn có cả trong cơng tác truy nã phạm nhân trốn khỏi trại giam và có ý nghĩa chính trị xã hội to lớn. Tuy nhiên công tác vận động phạm nhân trốn khỏi nơi giam ra tự thú, đầu thú cịn có hạn chế như: chưa tuyên truyền được một cách sâu rộng, chưa kết hợp với cơ quan tổ chức chính quyền địa phương để mọi người hiểu được chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn đề này. Vậy để làm tốt công tác này, tôi đề nghị như sau:
- Phải làm tốt công tác giáo dục cho lực lượng CSTG trại giam nhận thức được mục đích, yêu cầu, ý nghĩa và các phương pháp giáo dục thuyết phục động viên, khuyến khích gia đình, bạn bè phạm nhân động viên con em họ ra tự thú, đầu thú. Các hình thức vận động đối tượng ra tự thú, đầu thú là: -Tổ chức tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước thơng qua hội nghị gia đình phạm nhân, đó là phổ biến những nội dung, chính sách cơ bản của các thơng tư, chỉ thị quy định về vấn đề này, thông qua việc tổ chức cho phạm nhân thăm gặp gia đình, bạn bè để tuyên truyền vận động, nhờ gia đình đối tượng vận động, khuyến khích phạm nhân trốn ra tự thú, đầu thú.
-Thông qua lực lượng Công an ở cơ sở nơi có phạm nhân lẩn trốn và gia đình nơi người thân của phạm nhân đang cơng tác để vận động, động viên, khuyến khích họ đưa con em mình ra tự thú, đầu thú. Đồng thời tự cán bộ trại giam trực tiếp xuống tận các hộ gia đình phạm nhân để động viên con em họ ra tự thú, đầu thú. Có như vậy thì họ mới có niềm tin vào sự khoan hồng của Đảng và Nhà nước, tin vào chính sách của pháp luật để động viên đưa con em họ ra tự thú, đầu thú.
Tóm lại: Động viên, khuyến khích gia đình, người thân phạm nhân vận
động con em họ ra tự thú, đầu thú là vấn đề vơ cùng quan trọng và có hiệu quả cao. Nó khơng chỉ có tác dụng trước mắt mà cịn có tác dụng lâu dài trong công tác quản lý, giáo dục cải tạo phạm nhân. Tổng cục 8-BCA phải hướng dẫn các trại xây dựng các chương trình, kế hoạch cụ thể, các biện pháp, phương pháp tổ chức thực hiện công tác vận động gia đình phạm nhân trốn khỏi nơi giam và bản thân phạm nhân đó ra tự thú, đầu thú.
3.3. Kiến nghị :
Một là: Hoàn thiện các quy định của pháp luật về công tác truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam của lực lượng trinh sát trại giam
Công tác truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam là một hoạt động pháp lý, nghiệp vụ của lực lượng trinh sát trại giam nhằm bắt giữ phạm nhân trốn khỏi nơi giam. Vì vậy để cơng tác truy nã phạm nhân đạt hiệu quả, trước hết phải hoàn thiện cơ sở pháp luật về công tác truy nã.
* Đối với Bộ luật Tố tụng hình sự
- Trong Bộ luật TTHS hiện hành có nhiều điều luật có nội dung liên quan đến công tác truy nã như: Điều 82, Điều 83, Điều 86 Điều 140, Điều 160, Điều 187…Bộ luật TTHS hiện hành chỉ quy định đối tượng truy nã gồm 2 loại: bị can và bị cáo khi không biết bị can, bị cáo ở đâu. Việc quy định như vậy sẻ bỏ sót đối tượng phạm nhân trốn trại .Chúng tơi đề nghị cần được bổ sung đối tượng truy nã là phạm nhân trốn trại trong Bộ luật TTHS, có như vậy mới phù hợp với thực tiễn công tác truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam.
- Tại Điều 88, Bộ luật TTHS năm 2003 có quy định: “Tạm giam có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo” [36, tr.56] chứ không áp dụng đối với đối
tượng khác. Như vậy, nếu phạm nhân không bị khởi tố với tư cách là bị can thì việc tạm giam là khơng có cơ sở pháp lý. Thực tế cho thấy số phạm nhân trốn khỏi trại giam do Công an các địa phương bắt lại nhưng trong luật lại không quy định rõ về việc tạm giam đối với những trường hợp này nên thực tế gặp vướng mắc. Để đảm bảo việc tạm giam đối với những trường hợp này có cơ sở pháp lý theo chúng tôi:
Hai là: Với những trường hợp phạm nhân trốn khỏi nơi giam không thuộc loại nguy hiểm, sau khi đã tổ chức truy bắt theo dấu vết nóng khơng được thì Giám thị trại giam ra ngay quyết định truy nã đồng thời ra quyết định khởi tố vụ án, tổ chức truy bắt đối tượng, nếu bắt được trong vòng 7 ngày (kể từ ngày ra quyết định truy nã) thì ra quyết định đình nã và quyết định khởi tố bị can, tiến hành điều tra ban đầu rồi chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát nơi trại đóng trong vịng 20 ngày,( kể từ khi ra quyết định khởi tố vụ án). Trường hợp
khơng bắt được trong vịng 7 ngày thì tiến hành những hoạt động điều tra ban đầu rồi chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra có thẩm quyền trong thời hạn 7 ngày, (kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án). Thực tế những trường hợp phạm nhân trốn khỏi nơi giam đều là những người đã có căn cước lai lịch rõ ràng, có điều có bắt được ngay phạm nhân đó hay khơng mà thơi.
+ Đối với trường hợp trốn khỏi nơi giam mà bắt lại được ngay hoặc chưa ra quyết định truy nã mà phạm nhân trốn đó đã tự thú, đầu thú thì tùy theo tính chất, mức độ có thể khơng truy cứu trách nhiệm hình sự, mà chỉ xử lý phạm nhân vi phạm nội quy trại giam mà thơi.
Vì vậy, chúng tơi đề nghị cần bổ sung trong khoản 1, Điều 111, Bộ luật TTHS năm 2003 như sau:
+ Đối với tội phạm ít nghiêm trọng trong trường hợp phạm tội quả tang, chứng cứ và lai lịch người phạm tội rõ ràng, thì mở rộng quyền hạn cho phép Giám thị trại giam có quyền ra quyết định khỏi tố vụ án, khởi tố bị can, tiến hành điều tra và chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát có thẩm quyền trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án.
+ Đối với trường hợp phạm nhân trốn khỏi nơi giam như: trốn có tổ chức, trốn tập thể, trốn có mang theo vũ khí, trốn có nhiều đối tượng thuộc loại rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng,... thì thực hiện theo Công văn số 3246/C11/C44 ngày 27/10/2004, Công văn 361/C11/C44 ngày 13/2/2006 và Công văn 1558/V26(P4) ngày 15/3/2006. Khi bắt lại được phạm nhân trốn thì cơ quan điều tra có hồ sơ vụ án mà trại giam đã chuyển đến có tránh nhiệm nhận ngay phạm nhân trốn đó rồi chuyển ngay phạm nhân có quyết định truy nã về trại tạm giam hoặc nhà tạm giữ Công an các quận, huyện. Cơ quan trại giam ra quyết định đình nã gữi cho các nơi đã gửi quyết định truy nã. Như vậy sẽ tránh được tình trạng khi bắt được phạm nhân trốn lại đưa về trại giam sau đó mới xin lệnh trích xuất của Tổng cục 8-BCA để
đưa sang trại tạm giam hoặc nhà tạm giữ phục vụ công tác điều tra. Như vậy sẽ mất nhiều thời gian, tốn nhiều thủ tục và gây khó khăn cho việc áp giải (trường hợp trích xuất như vậy chỉ áp dụng đối với những phạm nhân phạm tội khác, không phải là tội trốn khỏi nơi giam).
* Đối với Bộ luật Hình sự
Hiện nay đối tượng truy nã lẩn trốn khá phổ biến diễn và diễn ra vơ cùng nghiêm trọng, chúng có thể phạm thêm tội mới, gây ra hậu quả tác hại cho xã hội. Thực tiễn cho chúng ta thấy phần lớn đối tượng bị truy nã lẩn trốn được phải có sự bao che, ni dưỡng của người thân hoặc đồng bọn, nên bọn chúng luôn hy vọng vào sự che chở này mà nảy sinh ý đồ trốn. Do vậy, điều chỉnh bằng pháp luật hành vi che giấu hoặc không tố giác người đang bị truy nã sẽ có tác dụng răn đe những người che giấu hoặc khơng tố giác đó, đồng thời hạn chế những sơ hở mà bọn tội phạm có thể lợi dụng để lẩn trốn. Nếu không bổ sung một tội danh mới mà vận dụng theo Điều 313, 314, BLHS 1999 thì khơng phản ánh hết tính chất nguy hiểm của tội phạm và hạn chế việc tham gia đấu tranh chống tội phạm.
Bá là: Theo chúng tôi đề nghị trong chương XXII, Các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp cần quy định thêm một điều mới là “Tội che giấu hoặc không tố giác người đang bị truy nã”. Trong đó quy định rõ:
1. Người nào không hứa hẹn trước hoặc biết rõ một người đang bị truy nã mà che giấu hoặc khơng tố giác với cơ quan có thẩm quyền trong những trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ 3 năm đến 7 năm:
a. Người bị truy nã thuộc đối tượng ít nghiêm trọng, nghiêm trọng. b. Gây khó khăn cản trở cho lực lượng truy bắt hoặc tạo điều kiện cho người bị truy nã trốn thốt.
2. Che giấu hoặc khơng tố giác thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 7 năm đến 15 năm:
a. Người bị truy nã thuộc đối tượng rất nghiêm trọnghoặc đặc biệt nghiêm trọng. b. Giúp đỡ người bị truy nã thay đổi hình dạng, lai lịch để che giấu tung tích hoặc đưa người bị truy nã trốn ra nước ngoài.
3. Người che giấu hoặc không tố giác người đang bị truy nã là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng khi chưa bị phát hiện mà khuyên bảo động viên đưa người bị truy nã ra tự thú, đầu thú thì tùy theo tính chất mức độ có thể được miễn truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt.
- Với việc quy định thêm tội danh mới và khung hình phạt cao như vậy là nhằm nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của cơng dân trong q trình đấu tranh phịng, chống tội phạm đồng thời làm cơ sở pháp lý để các cơ quan bảo vệ pháp luật đấu tranh với những người có hành vi che giấu hoặc khơng tố giác đối tượng bị truy nã.
* Sớm ban hành quy chế về công tác truy nã
Nhằm khắc phục những thiếu sót của các văn bản trước đây, Bộ Công an sớm ban hành quy chế về công tác truy nã như; quy định cụ thể về đối tượng, phạm vi, thẩm quyền, thủ tục, mối quan hệ phối hợp giữa các lực lượng, chế độ chính sách trong cơng tác truy nã, cụ thể như sau:
Bốn là: Đối với Tổng cục 8-BCA: Là cơ quan quản lý Nhà nước về thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp của Bộ Công an, Tổng cục 8 phải chủ động tham mưu giúp lãnh đạo Bộ Công an trong việc xây dựng các văn bản hướng dẫn về công tác truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam và chỉ đạo kiểm tra hướng dẫn việc tổ chức truy bắt đối tượng. Phối hợp với các Cục nghiệp vụ và Văn phòng Interpol để xác lập chuyên án nhằm truy bắt những đối tượng trốn khỏi nơi giam thuộc loại đặc biệt nguy hiểm với hình thức truy nã Quốc tế.
+ Phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ nhằm khai thác thông tin, lập các chuyên án truy bắt những phạm nhân trốn khỏi nơi giam thuộc loại đặc biệt nguy hiểm cần phải huy động nhiều lực lượng tham gia. Đồng thời phân bố
hợp lý số phạm nhân trốn khỏi nơi giam cho Công an các địa phương để truy bắt theo địa bàn.
+ Không ngừng nâng cao, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, chiến sỹ của cơ quan traị giam, đặc biệt là lực lượng trinh sát trại giam làm cơng tác truy nã cần phải có đủ năng lực nghiệp cơng tác, bên cạnh đó cũng phải cung cấp đủ phương tiện, cơng cụ hỗ trợ và kinh phí cho lực lượng thực hiện cơng tác truy nã
- Đối với các Cục nghiệp vụ thuộc Tổng cục 8: Các Cục nghiệp vụ thuộc Tổng cục 8 có nhiệm vụ tham mưu giúp lãnh đạo Tổng cục 8 chỉ đạo kiểm tra, hướng dẫn công tác truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam cụ thể:
+ Cục Quản lý phạm nhân- trại viên: Cục có tất cả 5 phịng, trong đó có 3 phịng liên quan trực tiếp đến cơng tác truy nã phạm nhân bao gồm:
* Phịng Cơng tác truy nã và khai thác phạm nhân (P3). Phịng này có trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra và hướng dẫn các trại giam làm tốt công tác khai thác phạm nhân và chỉ đạo hướng dẩn về cơng tác truy nã phạm nhân. Có làm tốt cơng tác khai thác thì mới nắm bắt được những thông tin liên quan đến phạm nhân đang chấp hành án ở trại giam cũng như những đối tượng đang lẩn trốn ở ngồi xã hội để từ đó lập kế hoạch truy nã phạm nhân được tốt hơn. Đối với những đối tượng trốn rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng thì phịng trực tiếp phối hợp cùng với lực lượng CSTG triển khai cơng tác truy nã.
* Phịng Trinh sát (P5). Phịng trinh sát có nhiệm vụ kiểm tra, hướng dẩn, chỉ đạo các trại giam xây dựng mạng lưới bí mật phục vụ cho cơng tác nắm thình hình phạm nhân nhằm ngăn chặn chống, phá, trốn trại và nắm tình hình, thơng tin cần thiết phục vụ công tác truy nã. Phối hợp với các Cục, phịng nghiệp vụ, Cơng an các địa phương lập chuyên án trinh sát để truy bắt toàn phạm nhân trốn khỏi nơi giam trên phạm vi toàn quốc hoặc truy nã Quốc tế.
* Phòng Vũ trang bảo vệ huấn luyện và trang bị (P2): có trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra và hướng dẫn các trại giam làm tốt công tác tuần tra, canh
gác và dẩn giãi. Phối hợp với Công an các địa phương, lực lượng vũ trang ở địa bàn đóng qn, xây dựng các phương án phịng, chống đột xuất, truy bắt phạm nhân trốn khỏi trại giam theo dấu vết nóng. Hướng dẫn chỉ đạo các trại giam tăng cường phối hợp với nhau trong việc tham gia truy bắt phạm nhân trốn, trực tiếp tham gia truy bắt những phạm nhân trốn khỏi trại giam thuộc loại đặc biệt nguy hiểm. Lập kế hoạch dự trù kinh phí và phương tiện trang bị cho các đơn vị trại giam phục vụ cho công tác truy nã, thực hiện công tác báo cáo sơ kết, tổng kết về công tác truy nã phạm nhân trốn khỏi nơi giam. Ngồi ra cịn có các phịng khác như:
* Phòng quản lý theo dõi cơng tác thi hành hình phạt tù: Phịng này có nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra các trại giam làm tốt công tác hồ sơ phạm nhân, bổ sung những thông tin cập nhật của phạm nhân vào hồ sơ đối tượng truy nã, kiểm tra ảnh của phạm nhân, nếu thiếu hoặc mị thì phải bổ sung ngay. Phối hợp với Cục C27 để yêu cầu tra cứu và phối hợp với phịng hồ sơ Cơng an các địa phương để khai thác các thông tin liên quan đến đối tượng trốn khỏi nơi giam. Hướng dẫn các trại giam hoàn chỉnh hồ sơ về phạm nhân trốn khỏi nơi giam đề nghị truy tố.
* Phịng theo dõi cơng tác giáo dục và quản giáo: Phịng này có nhiệm vụ kiểm tra, hướng dẫn các trại giam phối hợp với Công an địa phương, các tổ