Những bài học có thể vận dụng vào huyện Hòa Vang trong thực hiện chính sách đối với người có cơng

Một phần của tài liệu chính sách đối với người có công ở huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 38 - 39)

thực hiện chính sách đối với người có cơng

Một là về nhận thức, triển khai thực hiện chính sách đối với người có

cơng của là cơng việc của cả hệ thống chính trị, cả cộng đồng xã hội, dưới sự lãnh đạo cuả Đảng và sự quản lý của Nhà nước. Coi đây là một chủ trương chính sách lớn mang tính chính trị, kinh tế - xã hội và nhân văn sâu sắc, thể hiện đạo lý truyền thống của dân tộc “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ

Hai là, qúa trình thực hiện chính sách với người có cơng cần có sự tham gia rộng rãi của các tổ chức xã hội trong việc thực hiện chính sách đối với người có cơng. Qua đó, huy động sự đóng góp tự nguyện theo trách nhiệm

và tình cảm của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài nước để cùng Nhà nước chăm sóc người có cơng. Thành lập và vận động ủng hộ Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” ở các cấp để tu bổ, xây dựng các cơng trình đền ơn đáp nghĩa, hỗ trợ cải thiện nhà ở, hỗ trợ người có cơng, hoặc thân nhân của họ khi khó khăn, ốm đau, hoạn nạn.

Ba là, sự vươn lên khắc phục khó khăn của người có cơng. Đây là yếu

tố rất quan trọng nhằm huy động nội lực của chính các thành viên trong gia đình người có cơng, đặc biệt là những trường hợp cịn sức lao động, khơng cam chịu đói nghèo, ln có ý chí vươn lên, tự lực, tự cường, vượt khó làm giàu, hịa mình trong cộng đồng, củng cố phát huy tình làng nghĩa xóm, tình đồng chí đồng đội quê hương.

Một phần của tài liệu chính sách đối với người có công ở huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w