3. Huy động cộng đồng 2.200
3.2.5. Tạo lập môi trường, giới thiệu, giải quyết việc làm để cho người có cơng và con em gia đình chính sách vươn lên nâng cao thu nhập
người có cơng và con em gia đình chính sách vươn lên nâng cao thu nhập và đời sống
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, người có cơng là bộ phận yếu thế về nhiều mặt bởi họ là những người khiếm khuyết về thân thể, yếu về sức khoẻ và trình độ chun mơn kỹ thuật, nghiệp vụ, nên rất khó khăn trong việc cạnh tranh tìm kiếm việc làm, tạo thu nhập cải thiện cuộc sống.
Trong những năm qua, cùng với việc thực hiện các chính sách ưu đãi, chế độ trợ cấp của Nhà nước và sự hỗ trợ của cộng đồng, đời sống người có cơng ở huyện Hịa Vang đã từng bước được cải thiện, đảm bảo được những nhu cầu tối thiểu về chi tiêu trong cuộc sống. Tuy nhiên, đời sống của người có cơng ở Hịa Vang chưa cao và cịn nhiều khó khăn, khơng những trước mắt mà cịn lâu dài, cho nên vấn đề đặt ra là ở đây là cùng với chế độ ưu đãi của Nhà nước đối với người có cơng, cần phải có một mơi trường thuận lợi, tạo điều kiện để người có cơng tham gia sản xuất, động viên họ phấn đấu vượt khó vươn lên, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của mình. Để làm được điều đó, trong thời gian tới, huyện Hoà Vang cần quan tâm đến một số nội dung sau:
Thứ nhất, giải quyết việc làm cần phải có khâu đột phá, cần đưa vào kế hoạch hàng năm để thực hiện. Cần xây dựng kế hoạch hàng năm, tích cực liên
các khu cơng nghiệp ở Hịa Khương, Khu cơng nghiệp Hịa Khánh, khu rừng bảo tồn Bà Nà-Núi Chúa. Đặc biệt chú ý đến các làng nghề truyền thống như: làng đá chẻ (Hoà Sơn), làng nghề dệt chiếu Cẩm Nê (Hoà Tiến), làng nghề bánh Phú Hoà (Hoà Nhơn), làng nghề đan rổ, làm nón thơn La Bơng (Hồ Tiến), làng nghề bánh khơ mè thơn Quang Châu (Hồ Châu) để giới thiệu việc làm cho con em các đối tượng chính sách, đây không chỉ ý nghĩa về giải quyết việc làm nâng cao đời sống mà cịn duy trì ngành nghề truyền thống địa phương.
Về giải quyết vốn vay, người có cơng trên địa bàng Huyện Hịa Vang chủ yếu sống ở nông thôn, lao động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp, cùng với thực hiện chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thì chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni yếu tố đầu tiên là vốn. Để giúp hộ nơng nghiệp người có cơng phát triển sản xuất kinh doanh, huyện phải khảo sat thực tế lên kế hoạch hằng năm, liên hệ với hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nơng thơn, Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện và các quỹ xã hội hợp pháp khác (quỹ của Hội Liên hiệp Phụ Nữ, Quỹ giải quyết việc làm của Hội Nơng dân...) cần dành nguồn vốn thích đáng để người có cơng được vay với lãi xuất ưu đãi để đầu tư phục vụ sản xuất kinh doanh thơng qua tín chấp của các hội đồn thể. Ngồi ra, Phòng Lao động thường binh xã hội huyện cần tích cực hướng dẫn hồ sơ vay vốn 120 giải quyết việc làm cho đối tượng chính sách thực sự cần vốn để sản xuất kinh doanh.
Cùng với chủ trương về vốn, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện cần ra sốt lại tồn bộ quĩ đất hiện có trên địa bàn để tham mưu cho Uỷ ban nhân dân huyện bố trí đất cho các hộ thuộc diện gia đình chính sách, tiếp tục thực hiện chủ trương giao đất, giao rừng, khuyến khích và tạo điều kiện để những người có khả năng, có điều kiện nhận đất, nhận rừng để trồng rừng, làm lâm nghiệp...giúp hộ chính sách vươn lên nâng cao đời sống bản thân và gia đình.
Thứ hai, cần xây dựng chương trình đào tạo nghề đối với con thương binh, con liệt sỹ và con đơi tượng chính sách tạo điều kiện để những đối tượng này có cơ hội làm việc trong các cơ quan nhà nước, các tổ chức kinh tế xã hội, ổn định cuộc sống. Thực tế hiện nay, nếu khơng có tri thức, kỹ năng
lao động thấp, khơng có tay nghề thành thạo đồng nghĩa với khơng tìm kiếm được chỗ làm việc, khơng có thu nhập và do đó cũng khơng cải thiện được đời sống. Vì vậy, về lâu dài, để đáp ứng với yêu cầu lao động, tìm kiếm việc làm đối với người có cơng, Hịa Vang phải cần biện pháp hỗ trợ trong công tác đào tạo, học nghề, trang bị kỹ năng chun mơn, nghiệp vụ ở một trình độ nhất định. Cùng với chính sách ưu đãi trong giáo dục hiện nay, các ban ngành đồn thể cùng chính quyền địa phương phải có trách nhiệm chăm lo đào tạo con em người có cơng, thơng qua hệ thống đào tạo, dạy nghề tập trung tại chỗ, tổ chức các lớp học chuyên hoặc lồng ghép đối với người có cơng cịn trong độ tuổi lao động, nhất là lớp con em đối tượng chính sách có cơng. Hội nơng dân phối hợp với Phịng Nơng nghiệp huyện thường xuyên tổ chức tập huấn, trang bị kỹ năng sản xuất, chuyển đổi cây trồng vật nuôi, tổ chức trồng rừng cho các hộ chính sách để việc sử dụng các nguồn vốn đạt hiệu quả cao.
Tổ chức các lớp học nghề ngắn hạn, đơn giản, phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh ở Hòa Vang. Đồng thời, các cơ quan nhà nước có chính sách ưu tiên tiếp nhận con thương binh, con liệt sỹ, người có cơng cách mạng vào làm việc, tạo điều kiện cho những đối tượng này khơng những có việc làm trước mắt mà cịn tạo được những hạt giống tốt cho q trình xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đới với huyện cần có có chế chính sách riêng để thu nhận con em các đối tượng chính sách vào cơng tác tại các cơ quan nhà nước trong các cơ quan thuộc bộ máy của huyện. Điều này, vừa tạo điều kiện việc làm ổn định cho các em, đồng thời nâng cao thu nhập cho người có cơng. Đây là việc thực hiện chính sách một cách thiết thực nhất, khơng vì chủ trương của thành phố
Đà Nẵng chỉ nhận sinh viên chính qui cơng lập mà bỏ rơi các đối tượng này.
Thứ ba, tiếp tục duy trì tổ chức các Hội nghị, tọa đàm như Hội nghị “thương binh sản xuất giỏi”, tạo đàm “gia đình chính sách làm ăn giỏi”xem đây là công việc thường xuyên được tổ chức hàng năm ở cơ sở. Qua việc tổ
chức hoạt động này tạo điều kiện cho các đối tượng chính sách có điều kiện giao lưu, trao đổi học tập kinh nghiệm về phương thức phương hướng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, giữa các đối tượng chính sách làm kinh tế, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Thứ tư, tổ chức sơ kết, tổng kết, biểu dương, khen thưởng các tập thể, cá nhân làm tốt phong trào “đền ơn đáp nghĩa”, thương binh, gia đình liệt sĩ,
người có cơng có nhiều cố gắng trong học tập, công tác, phát triển kinh tế và tham gia hoạt động xã hội, chấp hành tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, phát huy truyền thống cách mạng, là tấm gương sáng cho thế hệ con cháu noi theo.