- Lượng tiền thu về ớt hoặc cõn bằng
2004 Ước lượng thị trường
2.2.2.4. Kế hoạch phỏt triển.
Viện đang chuẩn bị 1 số lượng lớn vắc xin và sinh phẩm để tung ra thị
trường vào năm 2008 và 2009, khi Bộ Y tế cho phộp. Danh mục sản phẩm
phỏt triển lõu dài vẫn chưa được xỏc định. Nhỡn chung, Viện cần tập trung nguồn lực vào cỏc mặt hàng chiến lược sẽ mang lại nguồn thu chủ yếu trong
tương lai.
Viện cũng đó xỏc định được nhu cầu thị trường mới cho vắc xin dại tế bào là vắc xin thế hệ mới đảm bảo an toàn. Hiện tại Viện đang xem xột 2 kế hoạch kinh doanh:
- Nhập bỏn thành phẩm vắc xin dại tế bào từ Chiron - Chuyển giao cụng nghệ từ Trung Quốc
Hiện nay, Viện đang xem xột giỏ cả, chất lượng và đỏnh giỏ mức độ rủi ro của cả 2 kế hoạch kinh doanh nờu trờn. Nếu nguồn cung cấp từ Chiron cú giỏ cả hợp lý thỡ Viện sẽ nhập bỏn thành phẩm vắc xin dại tế bào từ Chiron vào quớ 4 năm 2008.
Nhận xột: Xột về nhu cầu về vắc xin và sinh phẩm y tế trờn thị trường hiện nay thỡ khả năng cạnh tranh của Viện cú nhiều cơ hội, tiềm năng lớn.
Xột về yếu tố bờn trong và bờn ngoài thỡ để tồn tại và phỏt triển, Viện phải thỳc đẩy hơn nữa về chất lượng sản phẩm cũng như chuyển đổi cho phự hợp với thị trường hiện nay.
2.3. TèNH HèNH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA VIỆN VẮC XIN VÀ SINH PHẨM Y TẾ .
2.3.1. Sứ mệnh.
Sứ mệnh của Viện Vắc sinh và Sinh phẩm Y tế được xỏc định qua những nhiệm vụ và chức năng sau:
2.3.1.1 Về ngành nghề kinh doanh.
Nghiờn cứu, sản xuất, kinh doanh, hoạt động tư vấn và dịch vụ, hợp tỏc
liờn doanh về vacxin và sinh phẩm y tế; đào tạo cỏn bộ.
2.3.1.2 Về chức năng, nhiệm vụ.
Nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ:
Nghiờn cứu, ứng dụng những tiến bộ khoa học cụng nghệ vào việc sản xuất vắc xin và sinh phẩm y tế;
Thử nghiệm sản xuất, chuyển giao cụng nghệ, liờn doanh đầu tư phỏt triển vacxin, sinh phẩm y tế mới với cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài
nước;
Thực hiện cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học cỏc cấp. Sản xuất kinh doanh, tư vấn và hoạt động dịch vụ:
Sản xuất cỏc loại vacxin, huyết thanh và sinh phẩm y tế phục vụ nhu cầu
trong nước và xuất khẩu;
Kinh doanh, nhập khẩu trực tiếp thành phẩm và bỏn thành phẩm cỏc loại vacxin và sinh phẩm y tế;
Thực hiện cỏc hoạt động về tư vấn và dịch vụ (kể cả tiờm chớch) liờn
quan đến vacxin, sinh phẩm y tế trong phạm vi chuyờn mụn được phộp. Đào tạo
Hợp tỏc quốc tế
2.3.1.3 Về quyền hạn.
Viện được quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm thực hiện theo Nghị định số
43/2006/NĐ-CP của Chớnh phủ trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn được giao theo phõn cấp của Bộ Y tế, chịu trỏch nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Y tế và trước phỏp luật về hoạt động của mỡnh.
2.3.2. Phõn tớch mụi trường bờn ngoài.
2.3.2.1 Mụi trường tổng quỏt
Sau hơn mười lăm năm đổi mới, chuyển sang cơ chế thị trường, nền
kinh tế nước ta đó cú những thành tựu to lớn. Song bờn cạnh đú cũn bộc lộ những khuyết điểm, yếu kộm trong quản lý kinh tế, đặc biệt là cũn nhiều bất hợp lý từ sự quản lý vĩ mụ từ phớa nhà nước đó hạn chế sự cố gắng của cỏc
đơn vị kinh tế núi chung và Viện núi riờng.
Những năm gần đõy nền kinh tế nước ta cú tấc độ tăng trưởng khỏ cao và ổn định, mức dao động từ 6,8 – 8%/năm. Việt nam đang theo đuổi chớnh sỏch quản lý ngoại hối chặt chẽ thụng qua hệ thống ngõn hàng nhằm kiểm soỏt tỷ giỏ hối đoỏi. Tỷ giỏ đồng Việt nam so với USD vẫn giữ mức
16.000VNĐ/USD. Ổn định tỷ giỏ hối đoỏi cú tỏc động tớch cực đến hoạt động
xuất nhập khẩu, dự trữ của Nhà nước và phỏt triển kinh tế xó hội. Sự ổn định kinh tế cũng tạo điều kiện cho Viện trong vấn đề tài chớnh, đầu tư. Thu nhập bỡnh quõn trờn đầu người cũn thấp so với cỏc nước khỏc trong khu vực, tuy nhiờn mức tăng bỡnh quõn qua cỏc năm từ năm 2005 đến nay tương đối ổn
định khoảng 8%/năm. Nhu cầu về chăm súc sức khỏe và phũng chống bệnh
tật của người dõn trong cả nước cũng được nõng cao.
Hơn nữa, như chỳng ta đó biết ngành sản xuất vacxin và sinh phẩm y tế là ngành được nhà nước khuyến khớch phỏt triển, tuy nhiờn nguồn vốn đầu tư
phỏt triển sản xuất từ ngõn sỏch vẫn cũn nhiều hạn chế, chưa đồng bộ và quy mụ nhỏ, phõn tỏn, đõy là khú khăn lớn cho ngành núi chung.
2.3.2.2. Phõn tớch mụi trường Ngành:
Phõn tớch mụi trường kinh doanh nhằm dự đoỏn những biến động của
2.3.2.2.1 Dự đoỏn thị trường:
Sau thời gian dài hoạt động trong cơ chế bao cấp, ngành vacxin và sinh phẩm y tế Việt Nam trong những năm gần đõy đang phỏt triển. Kinh doanh vacxin và sinh phẩm y tế hiện nay là một trong những ngành mang lại lợi nhuận cao; sự gia nhập vào ngành ngày càng lớn, tạo nờn sự cạnh tranh gay gắt. Cỏc doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh vacxin và sinh phẩm y tế Việt Nam gặp nhiều khú khăn trờn thương trường. Vỡ vậy, đỏnh giỏ và phõn tớch
mụi trường kinh doanh sẽ tỡm được những thời cơ, thế mạnh cũng như đỏnh giỏ được những điểm yếu, những mối đe dọa, từ đú đề ra chiến lược kinh
doanh phự hợp hơn.
Trong những năm chuyển sang cơ chế thị trường, nền kinh tế nước ta phỏt triển, GDP tăng hàng năm, đời sống nhõn dõn ngày càng được cải thiện, thu nhập dõn cư tăng, người dõn ngày càng quan tõm đến sức khỏe của mỡnh
hơn, do đú mức độ tiờu dựng, đặc biệt chi tiờu cho thuốc men tăng cao hơn.
Chớnh đõy là yếu tố thuận lợi, là thời cơ cho cỏc đơn vị sản xuất – kinh doanh
vacxin và sinh phẩm y tế Việt Nam. Nhưng chớnh đú cũng là dịp để nhiều đối thủ nhảy vào tham gia cạnh tranh ở thị trường vacxin và sinh phẩm y tế Việt Nam.
2.3.2.2.2 Tỡm hiểu đối thủ cạnh tranh:
Những đối thủ tiềm ẩn là cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp nước ngoài sẽ tham gia thị trường cung cấp. Cỏc doanh nghiệp này cú tiềm lực về vốn, cụng nghệ, đặc biệt trong cụng tỏc kinh doanh, phỏt triển hệ thống phõn phối.
Kết quả kinh doanh những năm gần đõy cho thấy thị trường tiờu thụ của Viện bị sản phẩm của cỏc cụng ty khỏc như Cụng ty Vacxin và Sinh phẩm số 1 Hà Nội, Viện Pasteur Hồ Chớ Minh và một số cụng ty kinh doanh nhập khẩu vacxin và sinh phẩm Y tế đang cạnh tranh lấn ỏt và làm giảm thị phần.
Cú thể hỡnh dung ra vị trớ cạnh tranh của Viện Vắc xin và Sinh phẩm Y tế
trong tương lai (Về mặt sản xuất) qua bảng tổng kết sau:
Bảng 2.6: Vị thế cạnh tranh vắc xin trờn thị trường trong nước
Tờn đơn vị Hỡnh thức sở hữu SL chủng loại Giỏ bỏn SP Chất lượng SP Thị phần SP (%) Cụng ty 1 Hà Nội Nhà nước 6 TB khỏ TB khỏ 15
Viện Pasteur HCM Nhà nước 2 TB TB 12
Viện Vacxin SPYT Nhà nước 30 TB TB khỏ 54
TT SX vacxin HN Nhà nước 2 TB TB khỏ 5
DN nhập khẩu Nhà nước,
Tư nhõn
Nhiều Cao Cao <10
(Nguồn: Tổng hợp theo kết quả điều tra)
Biểu đồ 2.3: Thị phần vắc xin của cỏc nhà cung cấp trong nước.
Cụng ty 1 Hà Nội 15% IVAC 54% DN nhập khẩu vacxin 10% Khỏc 4% TT SX vacxin HN 5% Viện Pasteur HCM 12%
Qua bảng ta thấy thị phần của Viện Vắc xin và Sinh phẩm Y tế chiếm khỏ cao trong tổng thể thị trường trong nước về số lượng cũng như chủng loại. Kết quả trờn cho thấy Viện đó cú hướng đi đỳng trong thực hiện chiến
lược; đú là giỏ bỏn sản phẩm thấp hơn cỏc nhà sản xuất kinh doanh khỏc,
trong khi đú chất lượng sản phẩm ngày một được nõng cao.
Hiện nay, hai đơn vị đú là cụng ty Vắc xin và Sinh phẩm số 1 và Viện Pasteur Hồ Chớ Minh là hai đơn vị sản xuất vắc xin và sinh phẩm y tế trong
nước cú một số mặt hàng cựng chủng loại với Viện và đó chiếm thị phần lớn
trờn thị trường trong nước. Tuy nhiờn, thế mạnh chủ yếu của Cụng ty Vắc xin và Sinh phẩm số 1 là nhập bỏn thành phẩm từ nước ngoài như Hàn quốc, Trung quốc nờn khụng chủ động được nguồn cung cấp cũng như chất lượng sản phẩm, giỏ thành cao hơn Viện Vắc xin. Viện Pasteur TP Hồ Chớ Minh cũng là đơn vị cú thế mạnh về sản xuất và kinh doanh vacxin, tuy nhiờn sản phẩm của Viện Pasteur TP Hồ Chớ Minh cũn ớt chủng loại và thị phần chưa cao.
Về chất lượng sản phẩm vắc xin và sinh phẩm y tế do Viện sản xuất trong những năm qua đều đạt chất lượng của WHO và Việt nam. Mặc dầu chất lượng những sản phẩm do Viện sản xuất khụng bằng những sản phẩm nhập ngoại của cỏc nước Phỏp, í, cỏc nước phỏt triển; nhưng so với cỏc nước trong khu vực núi chung và cỏc nhà sản xuất ở Việt nam núi riờng thỡ sản phẩm của Viện luụn ổn định hơn về chất lượng và mẫu mó bao bỡ.
Túm lại, việc phõn tớch mụi trường kinh doanh của Viện là căn cứ quan trọng để xỏc định mục tiờu trong cụng tỏc xõy dựng chiến lược sản phẩm.
Đồng thời từ đú vạch ra kế hoạch hỗ trợ nhằm khai thỏc năng lực của doanh
nghiệp trong thực hiện chiến lược sản phẩm.
2.3.2.2.3 Mối đe doạ của sản phẩm thay thế.
Sản phẩm vacxin và sinh phẩm y tế hiện khụng cú nhiều sản phẩm thay thế, sản phẩm thay thế trực tiếp nhất là cỏc loại vacxin xin nhập ngoại cụng nghệ cao. Theo thống kờ thỡ cú khoảng dưới 10% số người cú điều kiện sữ dụng những sản phẩm cụng nghệ cao này. Số người sử dụng này chủ yếu tập trung thành phố lớn cú thu nhập cao.
Túm lại, thị trường vắc xin và sinh phẩm y tế khụng cần lo lắng gỡ đến cỏc sản phẩm thay thế, nhưng cũng khụng thể độc tụn mà đặt giỏ cao vỡ sự nhạy cảm của người tiờu dựng và sự tồn tại của ngành cũn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khỏc.
Sau đõy là ma trận đỏnh giỏ yếu tố bờn ngoài, thể hiện mức độ thớch
ứng của Viện đối với những yếu tố ảnh hưởng:
Bảng 2.7: MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BấN NGOÀI (EFE)
STT Yếu tố bờn ngoài chủ yếu
Mức quan trọng Phõn loại Số điểm quan trọng
1 Nền kinh tế tăng trưởng mạnh, ổn định 0.06 1 0.06
2 Nền kinh tế Viện nam gia nhập WTO 0.08 2 0.16
3 Sự quan tõm của cỏc Bộ, ngành 0.10 2 0.20
4 Ảnh hưởng dịch bệnhvà nguy cơ tỏi phỏt 0.10 4 0.40
5 Sự thay đổi cụng nghệ 0.17 2 0.34
6 Cỏc quy định riờng của Ngành 0.10 3 0.30
7 Sự thay đổi nhu cầu và thị hiếu của dõn 0.09 4 0.36
8 Thu nhập, ý thức về sức khỏe người dõn 0.10 4 0.40
9 Tỏc động của cỏc chớnh sỏch kinh tế 0.10 3 0.30 10 Ảnh hưởng MT tự nhiờn đến đàn gia sỳc 0.10 4 0.40
Cộng 1.00 2.92
Nhận xột: Tổng số điểm quan trọng của ma trận trờn là 2,92, cao hơn mức trung bỡnh là 2,5. Điều này cho thấy Viện ứng phú cú hiệu quả với cỏc yếu tố bờn ngoài và chỉ ở trờn mức trung bỡnh trong việc tận dụng cỏc cơ hội.
2.3.3. Phõn tớch mụi trường bờn trong.
2.3.3.1 Phõn tớch SWOT.
Bảng 2.8: MA TRẬN SWOT CỦA VIỆN.
Mặt mạnh (S) Mặt yếu (W)
1. Trừ Vắc xin BCG, Dại, tất cả cỏc vắc xin cũn lại IVAC là nhà cung cấp lớn nhất ở VN 2. Cú quan hệ mật thiết với Dự
ỏn TCMR: lợi thế lớn so với
cỏc đối thủ cạnh tranh khỏc
3. Đội ngũ cỏn bộ cú kinh
nghiệm trong sản xuất
a. Đội ngũ cỏn bộ trẻ, năng động, sỏng tạo.
b. Được đào tạo chuyờn
sõu về lĩnh vức sản xuất vacxin và sinh
1. Thị phần hạn chế (theo quyết
định của Bộ Y tế)
2. Kinh nghiệm quản trị sõu a. Tài chớnh thể hiện quy
trỡnh kinh doanh
b. Thiếu 1 kế hoạch hoàn thiện và thụng suốt (kế hoạch sản xuất, kế hoạch nguyờn liệu thụ…)
c. Kế hoạch gối đầu d. Phõn cụng trỏch nhiệm
phẩm y tế trong và
ngoài nước.
4. Cú nhiều khỏch hàng chủ chốt.
5. Xõy dựng cơ sở vật chất hiện
đại, với mục tiờu đạt chuẩn
GMP
6. Cú mối quan hệ tốt với cỏc tổ chức:
a. RIVM (Hà Lan) b. IVI (Hàn Quốc) c. UNICEF
7. Tập đoàn Samsung (Hàn Quốc) đầu tư vốn cho nghiờn cứu và phỏt triển vắc xin
thương hàn Vi e. Thiếu động lực cho nhúm nghiờn cứu và phỏt triển f. Cơ hội học tập nõng cao trỡnh độ cho cỏn bộ cũn hạn chế 3. Lĩnh vực tài chớnh thụng suốt (chịu sự kiểm soỏt của chớnh phủ)
a. Họat động luõn chuyển vốn cần được đầu tư b. Chi phớ vận hành quỏ cao (phế phẩm, hàng tồn kho…) c. Lợi tức thấp 4. Chất lượng sản phẩm khỏc nhau
Cơ hội (O) Thỏch thức (T)
1. Phỏt triển thị phần vắc xin và cụng nghệ sản xuất mới. 2. Da dạng hoỏ danh mục sản
phẩm thụng qua nghiờn cứu và phỏt triển và nhập bỏn thành phẩm vắc xin
3. Xuất khẩu vắc xin khi đạt chuẩn GMP
4. Liờn doanh liờn kết với cỏc tổ chức nước ngoài.
1. Chớnh phủ tiếp tục giảm tài trợ
2. Chớnh phủ can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh sản xuất. Chớnh phủ ra cỏc quyết
định quản lý tài chớnh và quản
lý nhõn sự.
3. Viện Kiểm định Quốc gia
khụng đỏp ứng đầy đủ 6 yờu
cầu của WHO về GMP, ảnh
hưởng trực tiếp đến cơ hội đạt
GMP của IVAC
4. Hết hỗ trợ bờn ngoài (UNICEF và chớnh phủ) làm
tăng nhu cầu về vốn (vay
ngõn hàng)
5. Chỳ trọng nhiều đến 1 thị
trường/khỏch hàng
6. Tham gia cạnh tranh đũi hỏi kỹ thuật mới và nhiều chi phớ cạnh tranh hơn
7. Thay đổi nguồn nguyờn liệu
thiết yếu (điện, nước)
8. Giảm biờn chế sẽ gõy khú
tự do (lương cạnh tranh) 9. Kinh nghiệm hoạt động bỏn
tự chủ.
2.3.3.2 Phõn tớch đặc điểm của sản phẩm.
Đặc điểm sản phẩm vắc xin và sinh phẩm y tế:
Vacxin là những chế phẩm sinh học được chế tạo từ cỏc vi sinh vật hoặc cỏc khỏng nguyờn đặc hiệu của chỳng để đưa vào cơ thể người gõy miễn dịch chủ động cho cộng đồng phũng bệnh truyền nhiễm do chớnh cỏc vi sinh vật tương ứng gõy ra.
Nhỡn chung cỏc vacxin hiện nay thuộc hai nhúm chớnh: vacxin bất hoạt (cũn gọi là vacxin chết) chứa cỏc vi sinh vật đó bị diệt hoặc cỏc ngoại độc tố của chỳng đó được giảm độc khụng cũn khả năng gõy bệnh. Vacxin giảm độc lực (vacxin sống) chứa vi khuẩn hoặc virut đó được giảm độc bằng cỏch cấy chuyển hoặc xữ lý sao cho mất khả năng gõy độc hoặc bi biến chủng khụng cũn khả năng gõy độc nữa nhưng cũn khả năng miễn dịch.
Vacxin và sinh phẩm y tế đều được sản xuất trờn quy trỡnh hết sức ngặt nghốo, thời gian sản xuất dài, sản phẩm khi đưa vào lưu thụng phải được Viện Kiểm định Quốc gia cấp giấy chứng nhận xuất xưởng, đồng thời yờu cầu về bảo quản cũng phải tuõn thủ về nhiệt độ bảo quản, người sử dụng khụng được phộp trực tiếp tiờm chớch mà phải thụng qua cỏc trung tõm Y tế dự phũng
được cơ quan chức năng cho hoạt động.
Về chất lượng vắc xin và sinh phẩm y tế do Viện sản xuất đều tuõn thủ quy trỡnh của dược điển thế giới, tiờu chuẩn WHO, tiờu chuẩn dược điển Việt nam, và tuõn thủ quy trỡnh thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP); Vỡ vậy, hầu hết những sản phẩm do Viện sản xuất những năm qua đó tạo được uy tớn,
2.3.3.3 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của cỏc phũng ban. 2.3.3.3.1. Cỏc phũng chức năng :
- Phũng Kế hoạch – Tài chớnh
Thực hiện cỏc chức năng tham mưu giỳp việc Giỏm đốc về cụng tỏc kế