Sự thay đổi vai trũ lónh đạo trong quản lý dựa vào nhà trường

Một phần của tài liệu Ths khoa học giáo dục nghiên cứu mô hình quản lý dựa vào nhà trường và hướng vận dụng vào việt nam (Trang 31 - 32)

Mụ hỡnh quản lý dựa vào nhà trường trao cho Hiệu trưởng, giỏo viờn, học sinh, cha mẹ học sinh và cỏc thành viờn cộng đồng cú liờn quan tới nhà trường nhiều quyền quyết định hơn đối với cỏc vấn đề của nhà trường. Cựng với điều này, vai trũ của những người cú liờn quan cũng thay đổi. Thành cụng của quản lý dựa vào nhà trường khụng chỉ dừng ở việc tạo cho mọi người cú cơ hội đúng gúp vào quỏ trỡnh hoạt động và sự phỏt triển của nhà trường, mà cũn cú đào tạo họ trong vai trũ mới, cung cấp những thụng tin cần thiết cho giỏo viờn, học sinh, phụ huynh, cộng đồng trong quỏ trỡnh ra quyết định và tạo nờn cỏc giỏ trị cho hoạt động của nhà trường. Xột về mặt số lượng, lónh đạo và quản lý nhà trường khụng cũn là việc của cỏ nhõn mà nú là sự hợp tỏc và cộng đồng trỏch nhiệm của số đụng người.

Quan điểm truyền thống về lónh đạo nhấn mạnh kỹ thuật (cỏch thức) quản lý; Lónh đạo chịu sự chi phối của cỏc nguyờn tắc bờn ngoài đối với việc hoàn thành nhiệm vụ của nhà trường, người ta chỳ ý tới việc hoàn thành theo cỏc nguyờn tắc này hơn việc thực hiện mục tiờu nhà trường. Trong quản lý dựa vào nhà trường, khi nhận thức được cỏc cụng việc liờn quan đến nhà trường ngày càng phức tạp, cỏc thành viờn nhà trường cú những suy nghĩ và quan điểm khỏc nhau, tài năng cũng như năng lực của họ cũng ngày càng hoàn thiện thỡ bờn cạnh cỏc nguyờn tắc, kỹ thuật quản lý, lónh đạo; Quan hệ con người cũng cần chỳ ý tới văn húa lónh đạo quản lý. Hiệu trưởng cần là người mẫu mực, giỳp cỏc thành viờn nhà trường hiểu rừ và thấm nhuần mọi ý nghĩa sõu sắc ẩn sau hoạt động của nhà trường, tăng cường mối quan hệ giữa cỏc thành viờn, làm rừ cỏc nhõn tố khụng ổn định, thiếu rừ ràng, phỏt triển văn húa và sứ mệnh của nhà trường, thỳc đẩy mọi người đồng tõm hiệp lực vỡ sự phỏt triển chung của nhà trường.

Quản lý dựa vào nhà trường trao cho lónh đạo quyền tự chủ lớn để đối mặt với cụng tỏc giỏo dục phức tạp, chỳ trọng phỏt triển giỏo dục, coi trọng sự tham dự và phỏt triển cỏc mối quan hệ. Do đú, trong cỏch thức vận hành nhà trường cần cú yờu cầu rất cao đối với trỡnh độ của đội ngũ lónh đạo nhà trường. Họ khụng chỉ cần tri thức, kỹ thuật quản lý hiện đại để khai thỏc tài nguyờn, phỏt triển nhõn lực mà cũn phải khụng ngừng học tập để cú đủ năng lực phỏt hiện, giải quyết vấn đề cũng như cải tiến nhà trường. Núi cỏch khỏc đội ngũ quản lý nhà trường phải vừa phải thuần thục cỏc điều lệ hiện hành vừa cú khả năng mở rộng tầm nhỡn, xỏc định chiến lược phỏt triển nhà trường trước mắt và lõu dài.

Như vậy, cỏch thức quản lý trong mụ hỡnh quản lý dựa vào nhà trường rất đa dạng, cần cú kỹ thuật quản lý và quan niệm quản lý hiện đại tớnh linh hoạt, sỏng tạo và hướng vào con người.

Một phần của tài liệu Ths khoa học giáo dục nghiên cứu mô hình quản lý dựa vào nhà trường và hướng vận dụng vào việt nam (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w