* Lý tưởng giỏo dục
Mỗi nhà trường đều đề ra những khẩu hiệu làm tụn chỉ cho hoạt động của mỡnh, song trong đú khụng ớt khẩu hiệu cũn trừu tượng, mang tớnh phong trào, chung chung khụng cú ảnh hưởng tớch cực đến chất lượng dạy học và giỏo dục của nhà trường. Theo quan điểm của quản lý truyền thống, trường học là cụng cụ, chấp hành theo những nhiệm vụ do trung ương đặt ra; nội dung, phương thức dạy học, giỏo dục được giỏm sỏt chặt chẽ, do đú lý tưởng giỏo dục khụng được coi trọng, bản thõn cỏc trường hiểu rất mơ hồ hay khụng quan tõm do lý tưởng giỏo dục dẫn dắt hoạt động dạy học và giỏo dục của nhà trường bị bờn ngoài khống chế, điều khiển. Theo mụ hỡnh truyền thống, trọng tõm của lý tưởng giỏo dục nằm ở chỗ chấp hành và bảo vệ cụng tỏc mà trung ương giao phú. Nếu lý tưởng giỏo dục đại diện cho văn húa tổ chức của nhà trường, thỡ trường học kiểu truyền thống thiếu văn húa tổ chức, hệ quả là khú cú thể dẫn dắt cỏn bộ cụng nhõn viờn nhà trường nhiệt tỡnh cụng tỏc.
Đối với nhà trường quản lý theo mụ hỡnh quản lý dựa vào nhà trường, lý tưởng giỏo dục đại diện cho nguyện vọng, niềm tin, và giỏ trị chung của cả trường, dẫn dắt hoạt động giỏo dục và định ra phương hướng cụng tỏc của mọi thành viờn nhà trường. Đối chiếu với quan điểm văn húa tổ chức thỡ đõy chớnh là văn húa tổ chức, cú ảnh hưởng rất lớn đến sự vận hành và chất lượng đào tạo của nhà trường. Do sự điều khiển của văn húa tổ chức nờn cỏc thành viờn nhà trường tự nguyện thõm nhập vào cụng tỏc và nỗ lực thực hiện lý tưởng chung. Khi văn húa nhà trường phong phỳ cú thể làm cỏc thành viờn nhà trường được xó hội húa, nghĩa là họ thừa nhận lý tưởng giỏo dục nhà
trường, cú thể giỳp đỡ đồng nghiệp vươn lờn tiếp tục gỏnh vỏc sứ mệnh của nhà trường, bất chấp khú khăn thỏch thức.
Lý tưởng giỏo dục của hai phương thức quản lý đó phõn tớch ở trờn đại diện cho hai loại văn húa tổ chức nhà trường khỏc nhau, vỡ vậy kết quả mà nhà trường đạt được cú sự khỏc biệt lớn. Nếu nhà trường muốn tớch cực nõng cao chất lượng giỏo dục, thỡ cỏc thành viờn phải cựng phỏt triển văn húa tổ chức của mỡnh ở mức độ cao.
* Tớnh chất hoạt động
Căn cứ vào phương thức quản lý chỳng ta cú thể chia quỏ trỡnh quản lý nhà trường thành hai loại, một mang tớnh chất tự chủ, một mang tớnh chất phi tự chủ. Quản lý dựa vào nhà trường mang chất tự chủ. Hoạt động quản lý trong nhà trường dựa vào đặc tớnh, nhu cầu và hoàn cảnh riờng. Hoạt động phi tự chủ là hoạt động bị chi phối bởi cỏc nhõn tố bờn ngoài nhà trường, chấp hành nhiệm vụ theo sự chỉ đạo của chớnh quyền cỏc cấp. Nội dung, phương phỏp dạy học, hoạt động kiểm tra, đỏnh giỏ phải theo những chuẩn nhất định. Vấn đề cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhõn sự bị chi phối chặt chẽ bởi chớnh quyền cỏc cấp bờn ngoài nhà trường. Quản lý theo phương thức này khụng phản ỏnh đỳng nhu cầu thực tế, do đú khụng thể khơi dậy tớnh chủ động, linh hoạt của cỏc thành viờn trong trường nhằm giải quyết cỏc vấn đề và thỳc đẩy mọi hoạt động nhà trường. Từ hạn chế trờn, để nõng cao hiệu quả hoạt động của nhà trường, phong trào cải cỏch giỏo dục dựa vào nhà trường đó ra đời, hỡnh thành nờn phong trào tự chủ rộng khắp. Mọi hoạt động giỏo dục đều lấy nhà trường làm gốc. Từ đú cú thể thấy, đặc tớnh tự chủ rất quan trọng đối với việc nõng cao chất lượng giỏo dục, nú cũng giỏn tiếp thỳc đẩy đổi mới quản lý từ phương thức cũ sang phương thức quản lý mới mà tiếng núi của cỏc cơ sở giỏo dục ngày càng lớn hơn. Tuy nhiờn, hiệu quả hoạt động của nhà trường lại phụ thuộc vào mức độ tự chủ mà nhà trường đạt được. Điều này lý giải vỡ sao cú nhiều kiểu mụ hỡnh quản lý dựa vào nhà trường, cũng như cỏc mức độ
thành cụng khỏc nhau của quản lý dựa vào nhà trường hiện nay. * Giả định về con người
Xuất phỏt từ cỏch thức quản lý khỏc nhau nờn quan điểm và cỏch nhỡn về con người: người học, người dạy...cũng thay đổi. Theo Mc Gregor (1960), trong quản lý, cú hai loại giả thiết về con người là lý luận X và lý luận Y. Lý luận X quan niệm bản tớnh con người là lười biếng, trốn trỏnh trỏch nhiệm, cho nờn thủ phỏp quản lý chủ yếu là giỏm sỏt, đụn đốc và nếu cần thiết thỡ phải sử dụng cỏc biện phỏp trừng phạt, kỷ luật trong quản lý. Thuyết Y quan niệm, con người khụng chỏn ghột làm việc, làm việc và vui chơi là bản tớnh tự nhiờn của con người, trong những điều kiện phự hợp con người khụng những sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ, mà cũn mong muốn được thể hiện trỏch nhiệm nhiều hơn; từ đú cỏch thức quản lý chủ yếu là dõn chủ, tham dự, thực hiện quản lý phõn quyền, trao quyền, coi trọng phỏt triển nghiệp vụ và cải tiến cụng tỏc. Phần lớn cỏc học giả thuộc chuyờn ngành khoa học hành vi hiện đại cho rằng con người cú những nhu cầu ở cỏc cấp độ khỏc nhau, ngoài lợi ớch kinh tế, con người cũn cú nhu cầu xó giao và cỏc mối quan hệ, nhu cầu tự thõn thực hiện và cú cơ hội thể hiện tài năng, nhằm thỏa món nhu cầu ở cấp độ cao hơn nữa, con người sẵn sàng chấp nhận thỏch thức và nỗ lực làm việc. Tỏc giả Schein chia nhõn tớnh làm bốn loại: con người duy lợi, con người xó hội, con người tự động, con người phức tạp. Phương phỏp quản lý khỏc nhau thường dựa trờn cỏc giả định về nhõn tớnh khỏc nhau. Quản lý theo phương thức truyền thống căn cứ vào lý luận X nờn sử dụng phương thức quản lý giỏm sỏt nghiờm ngặt để quản lý giỏo viờn, học sinh.
Tuy nhiờn, con người với những đặc thự riờng, cú nhu cầu, năng lực khỏc nhau và hay biến đổi, để tạo cơ hội cho con người thể hiện năng lực của mỡnh cũng như đỏp ứng được cỏc nhu cầu, do đú cần cú cỏc biện phỏp quản lý trao cho con người nhiều quyền tự quyết hơn, tự chủ nhiều hơn. Trong giỏo dục, quản lý dựa vào nhà trường hỡnh thành trờn cơ sở của thuyết Y.
Trong mụ hỡnh quản lý truyền thống, cỏn bộ quản lý nhà trường quan niệm mục tiờu của nhà trường là rừ ràng, đơn giản và mang tớnh ổn định cao, từ đú nảy sinh quan niệm: về bản chất, nhà trường chỉ là cụng cụ và phương thức để hồn thành những mục tiờu đó cú; trong nhà trường, giỏo viờn như một người làm thuờ mà giỏ trị của họ như một thứ cụng cụ, nếu phự hợp sẽ được trọng dụng. Hiện nay, đó cú những chuyển biến lớn trong quan niệm về tổ chức, đú là nơi con người sống và phỏt triển chứ khụng chỉ là một thứ cụng cụ để đạt tới mục tiờu đó định sẵn. Tổ chức nhà trường trong mụ hỡnh quản lý dựa vào nhà trường khụng những là nơi làm việc chuẩn bị cho tương lai, cũn là nơi cho học sinh và giỏo viờn, cỏn bộ cụng nhõn viờn trưởng thành và phỏt triển hơn nữa. Mụi trường giỏo dục nếu khụng thõn thiện thỡ khú cú sự chuẩn bị cho tương lai của học sinh cũng như phỏt triển chuyờn mụn, nghiệp vụ, nhiệt huyết nghề nghiệp trong giỏo viờn, cỏn bộ cụng nhõn viờn nhà trường. Việc phỏt triển đội ngũ cỏn bộ dựa vào nhà trường sẽ quyết định đến hiệu quả hoạt động của nhà trường. Do vậy quản lý dựa vào nhà trường khụng chỉ là nơi bồi dưỡng học sinh mà cũn là nơi bồi dưỡng cho giỏo viờn, cỏn bộ cụng nhõn viờn và lónh đạo nhà trường.
* Cỏch thức ra quyết định
Theo phương thức quản lý truyền thống, những vấn đề của nhà trường thường do chớnh quyền bờn ngồi nhà trường và lónh đạo nhà trường quyết định, giỏo viờn là người chấp hành. Theo phương thức này, giỏo viờn cú rất ớt cơ hội tham dự và ra quyết định vỡ bị coi là khụng cần thiết. Trước sự thay đổi phức tạp của mụi trường giỏo dục và sự đa dạng của cụng tỏc giỏo dục, phương thức quyết sỏch cũ ảnh hưởng to lớn tới năng lực của giỏo viờn và học sinh, họ khụng thể phỏt huy khả năng và núi lờn tiếng núi, cũng như mong muốn của bản thõn, việc dạy và học khụng xuất phỏt từ nhu cầu nờn sẽ ảnh hưởng đến chất lượng nhà trường. Giải phỏp cho vấn đề này là chuyển sang phương thức "quyết định dựa vào nhà trường", nghĩa là phõn quyền ra
quyết định đến giỏo viờn, học sinh và những người cú liờn quan, cựng với đú là yờu cầu tự chịu trỏch nhiệm với quyết định đưa ra. Ưu điểm của phương thức ra quyết định này là:
Thứ nhất, mục tiờu của nhà trường trong quản lý dựa vào nhà trường
thường biến động theo hoàn cảnh. Giỏo viờn, học sinh và cỏc thành viờn cú liờn quan đến nhà trường đều cú thể tham dự và phỏt triển mục tiờu của trường. Mục tiờu đú, quyết định được đưa ra là sự phản ỏnh nhu cầu hiện tại và tương lai của chớnh bản thõn nhà trường.
Thứ hai, mục tiờu nhà trường bao gồm nhiều yếu tố, nhiệm vụ cũng phức
tạp, do đú cần tập hợp trớ lực, năng lực, nỗ lực của nhiều người. Sự tham gia của giỏo viờn, học sinh, phụ huynh học sinh...thể hiện sự cống hiến tinh thần và trớ lực vào thành quả của nhà trường. Họ là thành viờn quan trọng của nhà trường.
Thứ ba, tham dự và quyết định cũng như chịu trỏch nhiệm là cơ hội tốt cho
cỏc thành viờn vừa học tập, phỏt triển khả năng vừa tham gia quản lý nhà trường.
Thứ tư, được tham dự và quyết định sẽ khớch lệ giỏo viờn, phụ huynh và
học sinh thõm nhập vào quỏ trỡnh của nhà trường
Những lý do trờn cũng cho thấy tớnh ưu việt của quản lý dựa vào nhà trường so với phương thức quản lý truyền thống.
* Vai trũ của cỏc thành viờn bờn trong và bờn ngoài nhà trường
Do sự khỏc biệt về lý tưởng giỏo dục, cỏc tớnh chất hoạt động cũng như quản lý trong nhà trường quản lý theo kiểu truyền thống và quản lý dựa vào nhà trường nờn vai trũ của cỏc thành viờn trong và ngoài nhà trường cũng cú điểm khỏc nhau
Về vai trũ của nhà trường: Trong quản lý dựa vào nhà trường, nhà trường
chủ động giải quyết cỏc vấn đề của mỡnh, căn cứ theo những điều kiện riờng để phỏt triển đội ngũ giỏo viờn và học sinh, từ đú quyết định tới chất lượng dạy và học. Đõy là vai trũ theo kiểu "chủ động khai thỏc" (intiative developing style)
cho những bước đi của nhà trường
Vai trũ của những nhà lónh đạo nhà trường: Trong quản lý dựa vào nhà
trường, mọi cụng việc đều căn cứ vào tỡnh hỡnh cụ thể của nhà trường, ban giỏm hiệu vừa là người đề ra, phỏt triển và dẫn dắt việc thực thi mục tiờu nhà trường, đồng thời là những người phỏt động và chủ động điều hành, mở rộng cỏc vấn đề liờn quan đến cỏc nguồn lực khỏc nhau
Vai trũ của giỏo viờn: Với quan niệm chuyển giao quyền lực từ chớnh
quyền cỏc cấp tới cấp độ nhà trường, vai trũ giỏo viờn thay đổi từ người chỉ biết tuõn lệnh và chấp hành, đến chỗ được khuyến khớch tham dự trong mọi vấn đề của nhà trường. Giỏo viờn trở thành cộng sự, người quyết định, người phỏt triển đồng thời cũng là người chấp hành. Trong nhà trường cỏc giỏo viờn cộng tỏc làm việc với nhau, cựng gỏnh vỏc sứ mệnh nhà trường, tớch cực tham gia vào mọi cụng việc nhà trường, đẩy mạnh cụng tỏc dạy học và phỏt triển cho tương lai nhà trường.
Vai trũ phụ huynh học sinh: Trong mụ hỡnh quản lý truyền thống phụ
huynh được nhà trường cung cấp thụng tin trờn bỡnh diện số lượng; họ là người tiếp nhận sự sắp đặt của nhà trường một cỏch bị động, khụng thể tham dự trực tiếp vào quỏ trỡnh giỏo dục, quản lý học sinh cũng như chưa thể núi lờn tiếng núi ở mức độ cần thiết. Trong quản lý dựa vào nhà trường phụ huynh tiếp nhận một sự phục vụ về chất, phụ huynh trở thành cộng sự và là người ủng hộ cú thể tham gia vào mọi quỏ trỡnh hoạt động của nhà trường, khụng chỉ hợp tỏc trong giỏo dục đối với từng học sinh mà cũn nỗ lực tham gia giỳp đỡ nhà trường kiện toàn sự vận hành và phỏt triển, hỗ trợ tài nguyờn, cung cấp thụng tin và nõng đỡ, bảo vệ nhà trường trong tỡnh huống khẩn cấp.
Bảng 1.2. So sỏnh đặc điểm vận hành của
mụ hỡnh quản lý dựa vào nhà trường và mụ hỡnh quản lý truyền thống Đặc điểm vận
hành Quản lý dựa vào nhà trường Quản lý truyền thống
Lý tưởng giỏo dục - Sứ mạng rừ ràng, do cỏc thành viờn cựng phỏt triển, cựng sở hữu và tự nguyện tham gia thực hiện - Coi trọng thực hiện sứ mạng. - Nhấn mạnh văn húa tổ chức rừ ràng - Sứ mạng mơ hồ, do bờn ngoài ỏp đặt, khụng phải do cỏc thành viờn cựng phỏt triển và tiếp nhận. - Coi trọng chấp hành, tũn thủ sứ mệnh từ bờn ngồi
- Văn húa tổ chức mơ hồ, mờ nhạt.
Tớnh chất hoạt động
Tiến hành cụng tỏc quản lý dựa trờn nhu cầu và đặc điểm nhà trường
Bờn ngoài quyết định nội dung hoạt động của nhà trường và hoạt động quản lý Giả định về con người - Cộng tỏc, cú tinh thần đồng đội, hợp tỏc rộng rói - Cựng chịu trỏch nhiệm - Khụng khớ tổ chức: hướng tõm - Quan hệ thứ bậc, cấp trờn - cấp dưới, khộp kớn và phũng vệ. - Xung đột về lợi ớch - Khụng khớ của tổ chức: rời rạc, khống chế Đặc điểm tổ chức nhà trường
Trường học là nơi hoạt động của thầy, trũ, cỏc nhõn viờn khỏc. Mọi thành viờn đều cú quyền phỏt triển.
Trường học là cụng cụ, giỏo viờn là người làm thuờ
Cỏch thức ra quyết định
- Phõn quyền cựng tham dự - Giỏo viờn, phụ huynh học sinh cựng tham gia ra quyết định
- Cấp trờn tập trung quyền lực.
thậm chớ bờn ngoài ra quyết định. Vai trũ của cỏc thành viờn bờn trong và bờn ngoài nhà trường Nhà trườn g - Chủ động khai thỏc cỏc điều kiện riờng của mỡnh để phỏt triển sinh viờn, giảng viờn và bản thõn nhà trường - Chủ động giải quyết vấn đề - Bị động tiếp thu: Chấp hành nhiệm vụ cấp trờn giao cho - Tuõn thủ trỡnh tự hành chớnh, sợ sai Nhà quản lý Ủng hộ và chỉ đạo Giỏm sỏt khống chế chặt chẽ Cỏn bộ phũng ban - Phỏt triển mục tiờu và tổ chức thực hiện
- Huy động và điều hũa nhõn lực - Khai thỏc, mở rộng tài nguyờn - Tận tõm, tận lực
- Là người duy trỡ hoạt động nhà trường để hướng tới mục tiờu tĩnh tại
- Giỏm sỏt, quản lý nhõn sự
- Khống chế tài nguyờn - Quan liờu, cửa quyền
Giỏo viờn - Cộng tỏc - Người quyết sỏch - Người phỏt triển - Người chấp hành - Làm thuờ, tựy tựng - Người nghe lệnh - Người nhận nhiệm vụ - Người chấp hành Phụ huynh
- Người tiếp nhận dịch vụ giỏo dục cú chất lượng - Cộng tỏc: tớch cực tham dự và hợp tỏc - Người ủng hộ - Người tiếp nhận dịch vụ giỏo dục số lượng - Là người ngoài: khụng thể hợp tỏc và tham dự - Người ủng hộ