* Mụ hỡnh quản lý dựa vào nhà trường của Hoa Kỳ
những năm 1960. Tuy nhiờn, ý tưởng thực sự chỉ được bựng phỏt vào những năm 1990, được thỳc đẩy bởi phong trào và cỏc quy định phỏp luật về cải cỏch nhà trường phổ thụng (the Comprehensive School Reform - CSR). CSR đưa ra 03 điểm tập trung đối với việc cải cỏch:
(i) Sự thay đổi nhà trường cần được coi là sự thay đổi gốc rễ cơ bản chứ khụng phải là bộ phận bờn lề, do đú, thuật ngữ “cải cỏch” cần được sử dụng hơn là thuật ngữ “thay đổi”
(ii) Để xứng đỏng với thuật ngữ “toàn diện”, sự cải cỏch nhà trường bao gồm cỏc phương diện liờn quan đến cuộc sống nhà trường như cỏc mối quan hệ về cỏc vấn đề hành chớnh, giỏo dục và bờn ngoài.
(iii)Những sự cải cỏch cần thực hiện ở cấp độ nhà trường hơn là ở cấp quận/huyện hoặc ở cấp độ lớp học.
CSR trở nờn phổ biến hơn so với quản lý dựa vào nhà trường trong học thuyết về giỏo dục ở Hoa Kỳ, mặc dự hai ý tưởng này là liờn quan rất chặt chẽ với nhau. Sự khỏc biệt chủ yếu là quản lý dựa vào nhà trường liờn quan đến cỏc phương diện cụ thể của điều hành và quản lý hành chớnh. Điều này thỡ ớt phự hợp hơn so với CSR, khi mà CSR ngụ ý mạnh mẽ đến sự thay đổi rộng lớn và sự thay đổi mang tớnh nguyờn tắc. Tuy nhiờn, theo nghĩa hẹp của quản lý dựa vào nhà trường, cả quản lý dựa vào nhà trường và CSR đều tập trung vào phỏt triển kế hoạch chiến lược ở cấp độ nhà trường, liờn quan đến hàng loạt cỏc nhúm trong việc đưa ra những mục tiờu, sự thay đổi trong thực tiễn giỏo dục của giỏo viờn và xõy dựng nờn mối quan hệ chặt chẽ hơn giữa nhà trường, cha mẹ học sinh và lực lượng cộng đồng xung quanh nhà trường. Vỡ thế, CSR và quản lý dựa vào nhà trường là đồng nghĩa với nhau, đặc biệt là trong thực tiễn.
Ở Hoa Kỳ, sự phổ biến của khỏi niệm CSR đó dẫn đến việc Quốc hội phải thụng qua Luật cải cỏch nhà trường phổ thụng vào năm 1999. Luật này đó chỉ ra 11 thành tố của một nhà trường tự chủ ở địa phương như sau:
1. Mỗi nhà trường phải tiếp nhận một mụ hỡnh quản lý dựa vào nhà trường đó thực hiện thành cụng hoặc cho rằng sẽ thành cụng. Điều này ngụ ý rằng, cú nhiều kiểu mụ hỡnh quản lý dựa vào nhà trường đó được thử nghiệm, nhiệm vụ của nhà trường là phải lựa chọn một mụ hỡnh từ cỏc mụ hỡnh đó thực hiện đú. Tuy nhiờn, cỏc mụ hỡnh này được thực hiện ở Hoa Kỳ, phự hợp với điều kiện của Hoa Kỳ, thành cụng trong điều kiện đú, khụng nờn ỏp dụng nguyờn vẹn ở cỏc quốc gia khỏc.
2. Cỏc phương phỏp giảng dạy, học tập và quản lý đó được kiểm chứng nờn được sử dụng trong nhà trường dự đõy cú là bộ phận của mụ hỡnh CSR được tiếp nhận hoặc được lắp ghộp hay khụng. Ở đõy, cú một sự thiếu rừ ràng với cụm từ “kiểm chứng”, tuy nhiờn, sự tham khảo là điều quan trọng bởi vỡ Luật cải cỏch nhà trường phổ thụng cho rằng sự thay đổi về quản lý khụng những đủ cho việc cải cỏch nhà trường, mà cũn rất cần thiết cho những thay đổi trong giảng dạy và học tập.
3. Cỏc phương phỏp giảng dạy, học tập và quản lý cần được kết hợp trong một chương trỡnh được cố kết chặt chẽ.
4. Việc phỏt triển trỡnh độ chuyờn mụn của đội ngũ cần được tiếp tục khụng ngừng. Thành tố này thừa nhận những sự thay đổi cỏc đặc trưng của
nhà trường là khú khăn. Hiệu trưởng và giỏo viờn cần được đào tạo để thực hiện những điều mới hoặc thực hiện những điều cũ theo cỏc cỏch khỏc nhau.
5. Đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn cần ủng hộ cho sỏng kiến cải cỏch giỏo dục theo mụ hỡnh quản lý dựa vào nhà trường. Một sự tất yếu của quản lý dựa vào
nhà trường đú là, đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn (hoặc cỏc đại diện của họ) cú tiếng núi trong việc đưa ra quyết định đối với những sự thay đổi trong trường học, điều này sẽ giỳp họ ủng hộ nhiều hơn đối với những sự thay đổi đú.
6. Những trỏch nhiệm chớnh thức và khụng chớnh thức cần được phõn cụng rộng rói trong mỗi nhà trường. Cụng việc của cỏc hiệu trưởng nhà
quyết định trong ngày làm việc. Một trong cỏc mục tiờu của quản lý dựa vào nhà trường là cú sự chia sẻ trong việc ra quyết định và luõn chuyển ra quyết định trong nhà trường.
7. Cha mẹ học sinh và cộng đồng địa phương cần được tham gia vào cỏc hoạt động của nhà trường. Điều này đảm bảo việc giỏo viờn sẽ tớnh đến
quyền lợi của học sinh trước khi tớnh đến quyền lợi của mỡnh; rằng cỏc nguồn lực về con người, tài chớnh và vật chất sẽ chảy vào nhà trường với sự ủng hộ nhiệt huyết của cỏc bậc cha mẹ học sinh; rằng sẽ cú nhiều trẻ được học tập, cả ở nhà và ở cộng đồng, tham dự và học hành tốt ở trường.
8. Cú sự hỗ trợ kỹ thuật từ bờn ngoài đối với bất cứ sự thay đổi nào mà nhà trường đang thực hiện.
9. Chuẩn đỏnh giỏ được sử dụng. Trọng tõm của hầu hết cỏc loại cải
cỏch nhà trường đú là phỏt triển mục tiờu trong tương lai và đề ra cỏc cỏch đỏnh giỏ những mục tiờu này, vỡ thế cú thể cú cỏc sửa đổi, điều chỉnh giữa quỏ trỡnh thực hiện khi cần thiết.
10. Cần cú những đỏnh giỏ hàng năm về việc quản lý dựa vào nhà trường được thực hiện như thế nào và cú bất cứ sự thay đổi nào trong việc học tập của học sinh hay khụng. Những sự đỏnh giỏ này được đo đạc bằng cỏch tiến trỡnh
đang được thực hiện như thế nào so với cỏc mục tiờu của tổ chức.
11. Cần cú cỏc cơ chế để tỡm kiếm nguồn lực về con người và tài chớnh từ cỏc nguồn bờn ngoài.
Hầu hết nguồn thu của cỏc trường do nhà nước cung cấp. Học phớ và những sự thay đổi trong mục tiờu quản lý cũng như cơ cấu tổ chức nhà trường thường đũi hỏi phải cú nguồn lực lớn về con người và tài chớnh. Tuy nhiờn, nhà nước và cha mẹ học sinh khụng sẵn sàng hoặc khụng cú khả năng đỏp ứng yờu cầu đú. Đối với Hoa Kỳ, cỏc nguồn này thường được huy động từ:
(i) Cha mẹ học sinh đúng gúp về thời gian và tiền bạc cho nhà trường; (ii) Xin tài trợ của cỏc doanh nghiệp địa phương về tiền bạc và cỏc dịch vụ; (iii)Cố gắng huy động cỏc quĩ tài trợ từ cỏc tổ chức cụng dõn khỏc;
(iv)Vận động Chớnh phủ.
Khụng phải tất cả cỏc cải cỏch quản lý dựa vào nhà trường ở Hoa Kỳ đều nhận được sự tài trợ đầy đủ tiền đúng gúp cụng cộng.
Tất cả 11 thành tố trờn khụng phải được ỏp dụng cho bất cứ một trường nào quản lý dựa vào nhà trường. Cũng khụng ai cụ thể một số lượng thành tố tối thiểu hay trọng tõm để khẳng định chất lượng thực hiện quản lý dựa vào nhà trường của trường họ. Tuy nhiờn, khi càng cú nhiều thành tố trong kế hoạch quản lý dựa vào nhà trường, thỡ càng cú nhiều sự thay đổi căn bản về mặt tổ chức được thực hiện. Nhưng nhỡn vào danh sỏch cỏc thành tố của mụ hỡnh quản lý dựa vào nhà trường ở Hoa Kỳ thỡ thực sự là khú để sao chộp ỏp dụng cho cỏc quốc gia đang phỏt triển. Vớ dụ, khụng cú quốc gia đang phỏt triển nào cú tới 29 loại mụ hỡnh quản lý dựa vào nhà trường, mà tất cả cỏc mụ hỡnh lại được đỏnh giỏ trong những bối cảnh văn hoỏ và chớnh trị của riờng họ. Đồng thời, cỏc quốc gia cú thu nhập thấp khụng thể đủ khả năng chi trả cho việc đào tạo đội ngũ để ỏp dụng quản lý dựa vào nhà trường một cỏch cú hiệu quả. Đõy chỉ là một số ớt nguyờn nhõn lý giải tại sao cỏc quốc gia đang phỏt triển lại thớch thực hiện cỏc dạng cải cỏch ở mức độ yếu hơn là việc ỏp dụng cỏc mụ hỡnh phõn quyền mạnh.
* Mơ hình quản lý dựa vào nhà tr ờng của c ỏc nước khỏc
Mụ hỡnh quản lý dựa vào nhà trường đó được ỏp dụng tại Australia, Canada, New Zealand khoảng gần 30 năm.
Phong trào cải cỏch giỏo dục theo mụ hỡnh quản lý dựa vào nhà trường ở Canada ỏp dụng thớ điểm tại trường cụng Edmonton thuộc quận Alberta với tờn gọi "ra quyết định từ phớa nhà trường", là kết quả của phi tập trung trong phõn bổ cỏc nguồn lực bao gồm: nhõn lực, cơ sở vật chất, dịch vụ và cung cấp. Từ 7 trường thớ điểm trong giữa thập kỷ 70 thế kỷ XX, đến những năm 80 - 81 một sự vận dụng rộng rói tồn diện hướng tới nhà trường tự chủ đó diễn ra, hiện nay vấn đề này đó được thể chế húa. Đặc trưng của cuộc cải cỏch
này là sự khụng tồn tại của Hội đồng trường.
Trong những thập niờn 80 và 90 của thế kỷ XX, Vương quốc Anh giao quyền tự chủ cho cỏc giỏo viờn và phụ huynh học sinh. Cỏc cuộc cải cỏch giỏo dục đó hỡnh thành hai loại hỡnh trường: một do địa phương quản lý, hai do nhà trường tự quản lý. Cả hai loại hỡnh này đề cú điểm chung là cỏc bộ phận trong nhà trường cú quyền ngày càng lớn đối với nguồn tài chớnh của mỡnh. Ngoài ra, cỏc loại hỡnh nhà trường này đều cú quyền tuyển dụng hay sa thải giỏo viờn, cụng nhõn viờn.