Một số đỏnh giỏ thực trạng quản lý giỏo dục đại học Việt Nam

Một phần của tài liệu Ths khoa học giáo dục nghiên cứu mô hình quản lý dựa vào nhà trường và hướng vận dụng vào việt nam (Trang 103 - 107)

11 Tổ chức đào tạo và bồi dưỡng ngắn hạn cấp chứng chỉ theo quy định của trường.

3.1.5. Một số đỏnh giỏ thực trạng quản lý giỏo dục đại học Việt Nam

Dựa vào kết quả khảo sỏt chỳng ta cú thể rỳt ra một số điểm trong quản lý giỏo dục đại học Việt Nam như sau:

Quản lý nhà nước về giỏo dục đại học

Thứ nhất: Bước đầu thực hiện phõn cấp, trao quyền tự chủ cho cỏc cơ sở

giỏo dục đại học.

UBND cỏc cấp

Thứ ba: Hỡnh thành hệ thống văn bản, tạo hành lang phỏp lý cho quản lý

nhà nước về giỏo dục, trong đú cú đề cấp đến vấn đề tự chủ của cỏc trường đại học. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú vẫn cũn một số điểm hạn chế trong quỏ trỡnh quản lý nhà nước về giỏo dục núi chung, phõn cấp quản lý trao quyền tự chủ cho cỏc cơ sở giỏo dục đại học núi riờng. Những điểm hạn chế bao gồm:

Chồng chộo trong chức năng quản lý giữa Bộ GD&ĐT và cỏc bộ, cơ quan khỏc: Học tập gần như nguyờn vẹn mụ hỡnh hệ thống giỏo dục Liờn Xụ

cũ từ năm 1954 ở miền Bắc, và từ năm 1975 ở miền Nam, đến nay nhỡn chung hệ thống quản lý đại học khụng cú nhiều thay đổi. Về mặt quản lý Nhà nước, Bộ GD&ĐT chịu trỏch nhiệm chung. Trờn cơ sở đú, 13 bộ ngành và cỏc địa phương quản lý tập trung cỏc cơ sở giỏo dục đại học, cao đẳng. Trong tổng số 376 trường đại học cao đẳng (số liệu năm 2009), Bộ GD&ĐT quản lý 54 trường (14,4%). Cỏc bộ, ngành khỏc quản lý 116 trường (30,8%). UBND cỏc tỉnh, thành phố là cơ quan chủ quản của 125 trường (33,2%); Cú 81 trường dõn lập, tư thục (21,5%). Theo luật phỏp, Bộ GD&ĐT là cơ quan duy nhất được ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về quản lý giỏo dục cấp bộ thỡ việc kiểm tra chấp hành cỏc văn bản đú ở cỏc trường đại học, cao đẳng thuộc cỏc bộ, ngành khỏc và do UBND là cơ quan chủ quản cũn rất hạn chế. Cú bộ cũn ra văn bản chồng chộo lờn chức năng quản lý Nhà nước của Bộ GD&ĐT.

Quan hệ quản lý giữa cỏc ngành cỏc cấp cú liờn quan phức tạp: Cỏc

quan hệ cũ vẫn tồn tại: quan hệ quản lý cỏn bộ cũn rập khuụn theo chế độ cụng chức nhà nước; quan hệ tài chớnh đối với cỏc trường đại học vẫn mang nặng tớnh hành chớnh, bao cấp; cỏc cơ quan giỏm sỏt chi ở địa phương hướng dẫn thực hiện chưa thống nhất.

Tổ chức hệ thống giỏo dục đại học phức tạp: hệ thống giỏo dục đại học

Việt Nam khỏ phức tạp với 2 đại học quốc gia, 3 đại học vựng, bờn dưới là cỏc "trường đại học thành viờn" trực thuộc cũng như hàng loạt cỏc trường đại học đơn ngành, đa ngành, và trường cao đẳng do cỏc bộ ngành và cỏc tỉnh

quản lý, đó mang đến những lẫn lộn nhất định về tờn gọi cũng như tớnh chớnh thể của hệ thống.

Việc phõn cấp quản lý từ Bộ GD&ĐT xuống đại học khu vực, từ đại học khu vực xuống cỏc trường đại học thành viờn, càng làm cho việc quản lý ngày càng trở nờn phức tạp. Bờn cạnh cỏc trường đại học, sự hỡnh thành và tồn tại của cỏc viện nghiờn cứu độc lập theo mụ hỡnh của Liờn Xụ cũ đó mang đến những tỏch biệt giữa nghiờn cứu và đào tạo. Bản thõn của cỏc đại học và trường đại học hàng đầu ở Việt Nam vẫn cũn nằm trong nhúm cỏc trường chỉ mới cú định hướng nghiờn cứu.

Cỏc trường chưa được giao quyền tự chủ thực sự: Một vấn đề cần xem

xột là cỏc đại học thật sự cú được quyền tự chủ theo đỳng nghĩa hay chưa, tức "tự chủ thực chất" và "tự chủ thủ tục" (Berdahl, 1990) về cỏc mặt như tổ chức quản trị/ quản lý, tài chớnh, nhõn sự, tuyển sinh, học thuật/ chương trỡnh… Ở cỏc đại học khu vực, tỡnh hỡnh cũn phức tạp hơn cỏc đại học quốc gia do cỏc nhà trường này trực thuộc Bộ GD&ĐT, mức độ tự chủ chỉ phần nào.

Ở Việt Nam, vấn đề tự chủ đại học chưa được hiểu và nghiờn cứu một cỏch thấu đỏo. Với quan niệm thực hiện chức năng quản lý Nhà nước, Bộ GD&ĐT trờn thực tế đó làm thay cụng việc của cỏc trường, từ bổ nhiệm cỏn bộ lónh đạo đơn vị, bổ nhiệm giỏo sư, phú giỏo sư phờ duyệt chương trỡnh khung (chuẩn chương trỡnh), phõn bổ chỉ tiờu đào tạo, quyết định việc mở ngành mới và mức học phớ (đối với trường cụng lập).

Theo cơ chế chuyển đổi từ mụ hỡnh kiểm soỏt sang giỏm sỏt mà nhiều nước trờn thế giới đang ỏp dụng, vai trũ của Bộ GD&ĐT là xõy dựng khuụn khổ chớnh sỏch, hành lang phỏp lý cho cỏc trường trong khi cỏc trường cần được thực sự tự chủ theo qui định của phỏp luật, nhưng phải đỏnh đổi bằng trỏch nhiệm xó hội và trỏch nhiệm giải trỡnh. Chớnh vỡ chưa cú hành lang phỏp lý rừ ràng và sự thống nhất trong cỏch tiếp cận đó dẫn đến những mõu thuẫn ngày càng gay gắt và rất cần được giải quyết thấu đỏo.

rất ớt quyền tự chủ, và Bộ GD & ĐT đúng một vai trũ – về một số phương diện- gần giống như Hội đồng Quản trị của cỏc trường đại học phương Tõy, nghĩa là cung cấp ngõn sỏch, xõy dựng đường lối chiến lược phỏt triển, cơ chế quản lý của cỏc trường, bổ nhiệm Hiệu trưởng, thậm chớ cũn quyết định thay cho cỏc trường những việc thuộc lĩnh vực của cỏc nhà quản lý chứ khụng phải là chức năng của quản trị, như chương trỡnh đào tạo, mức thu học phớ hay chỉ tiờu tuyển sinh từng năm. Vỡ vậy, lónh đạo cỏc trường gần như khụng cú cơ hội thực hiện chức năng quản trị, mà chỉ là những nhà quản lý cao cấp, với nhiệm vụ chớnh là tổ chức thực hiện những chớnh sỏch và quy định của Bộ.

Quản lý giỏo dục trong trường đại học:

Trường đại học bao gồm cỏc khoa / trường trực thuộc, hệ thống phũng ban, cỏc viện nghiờn cứu...Hiện nay, để theo kịp xu thế phỏt triển của xó hội hiện đại nhà trường đang dần thay đổi theo hướng được tăng nhiều hơn quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm. Tuy nhiờn, việc nhà trường phõn cấp, trao quyền đầy đủ tới cấp trực thuộc cũn rất hạn chế và mang tớnh hỡnh thức. Thực trạng này tập trung ở một số điểm tiờu biểu sau:

- Về nguyờn tắc, quyền lực cao nhất vẫn tập trung vào vai trũ của hiệu

trưởng. Một cỏch tương ứng, việc ra quyết định ở cỏc trường đại học Việt Nam cũn nặng theo mụ hỡnh truyền thống với quyền lực lớn nằm ở cỏc tổ chức hành chớnh và cỏc nhà quản lý hành chớnh. Xu hướng doanh nghiệp và kinh doanh ngày càng thõm nhập sõu vào trường đại học, nhưng quyền sử dụng tài sản và một phần quyền định lợi ớch phỏt sinh lại khụng thuộc hội đồng trường hay cỏc bộ phận khỏc nhau trong trường khụng cú tiếng núi như Hội đồng Quản trị ở cỏc doanh nghiệp.

- Nhiều cơ sở giỏo dục đó đưa ra hệ thống văn bản cú tớnh phỏp lý quy định cụ thể những quyền hạn của cỏc khoa, tổ bộ mụn, của cỏn bộ giảng viờn, cụng nhõn viờn và học sinh...Tuy nhiờn, khi đi vào thực tế cỏc quyền đú chỉ

mang tớnh hỡnh thức và thủ tục.

- Thành lập được cơ quan thanh tra, kiểm tra dưới sự chỉ đạo của hiệu trưởng để giỏm sỏt mọi hoạt động trong trường. Hoạt động của bộ phận này chưa mang tớnh độc lập mà bị chi phối bởi chỉ đạo của hiệu trưởng

- Ban hành Quy chế chi tiờu nội bộ, hằng năm cú lấy ý kiến sửa đổi cho phự hợp. Trong quỏ trỡnh thực hiện Quy chế vẫn cũn cú nhiều điểm chưa chặt chẽ. Đặc biệt quy trỡnh thanh toỏn mang nhiều yếu tố của cơ chế bao cấp quan liờu xin - cho. Cỏc thủ tục hành chớnh vẫn phức tạp

- Nhiều trường đại học chưa sẵn sàng tiếp nhận quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm được giao: Cỏc trường cụng lập chưa mạnh dạn trong quỏ trỡnh vay vốn của cỏc tổ chức tớn dụng để đầu tư phỏt triển, chưa làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền, triển khai thực hiện dẫn đến một số cỏn bộ, việc chức trong trường chưa nhận thức đầy đủ nội dung, mục đớch, yờu cầu về tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm; vẫn cũn tồn tại phổ biến tõm lý ỷ lại, trụng chờ vào sự bao cấp của nhà nước, tõm lý ngại va chạm đến nhiều đối tượng, nhiều lĩnh vực.... Từ đú đẫn đến những trở ngại trong quỏ trỡnh thực hiện.

- Ngoài ra, trong điều kiện chuyển đổi hết sức cơ bản của giỏo dục đại học Việt Nam hiện nay từ tinh hoa sang đại trà, thu học phớ đúng vai trũ ngày càng quan trọng, điều này cho thấy nhiều nội dung cần ra quyết định đó vượt ra ngồi khuụn khổ của trường đại học truyền thống, trong đú cú vấn đề tài chớnh trường đại học.

Một phần của tài liệu Ths khoa học giáo dục nghiên cứu mô hình quản lý dựa vào nhà trường và hướng vận dụng vào việt nam (Trang 103 - 107)