Khỏi quỏt hệ thống giỏo dục đại học Việt Nam

Một phần của tài liệu Ths khoa học giáo dục nghiên cứu mô hình quản lý dựa vào nhà trường và hướng vận dụng vào việt nam (Trang 82 - 86)

Giỏo dục đại học đào tạo người học cú kiến thức và năng lực nghiờn cứu, kỹ năng thực hành nghề nghiệp tương xứng với trỡnh độ đào tạo; cú phẩm chất chớnh trị, đạo đức; cú ý thức phục vụ nhõn dõn; cú tinh thần đổi mới và trỏch nhiệm nghề nghiệp; thớch nghi với mụi trường cụng tỏc; cú sức khoẻ, đỏp ứng yờu cầu xõy dựng và bảo vệ tổ quốc; xõy dựng cỏc cơ sở giỏo dục đại học thành trung tõm văn húa, khoa học cụng nghệ của đất nước.

Theo Luật Giỏo dục năm 2005 sửa đổi và bổ sung năm 2009, nhiệm vụ của giỏo dục đại học là:

"1. Mục tiờu của giỏo dục đại học là đào tạo người học cú phẩm chất

chớnh trị, đạo đức, cú ý thức phục vụ nhõn dõn, cú kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trỡnh độ đào tạo, cú sức khoẻ, đỏp ứng yờu cầu xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.

2. Đào tạo trỡnh độ cao đẳng giỳp sinh viờn cú kiến thức chuyờn mụn và kỹ năng thực hành cơ bản để giải quyết những vấn đề thụng thường thuộc chuyờn ngành được đào tạo.

3. Đào tạo trỡnh độ đại học giỳp sinh viờn nắm vững kiến thức chuyờn mụn và cú kỹ năng thực hành thành thạo, cú khả năng làm việc độc lập, sỏng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc chuyờn ngành được đào tạo.

4. Đào tạo trỡnh độ thạc sĩ giỳp học viờn nắm vững lý thuyết, cú trỡnh độ cao về thực hành, cú khả năng làm việc độc lập, sỏng tạo và cú năng lực phỏt hiện, giải quyết những vấn đề thuộc chuyờn ngành được đào tạo.

5. Đào tạo trỡnh độ tiến sĩ giỳp nghiờn cứu sinh cú trỡnh độ cao về lý thuyết và thực hành, cú năng lực nghiờn cứu độc lập, sỏng tạo, phỏt hiện và

giải quyết những vấn đề mới về khoa học, cụng nghệ, hướng dẫn nghiờn cứu khoa học và hoạt động chuyờn mụn."

Luật Giỏo dục cũng quy định cỏc trỡnh độ đào tạo của giỏo dục đại học bao gồm:

"1. Đào tạo trỡnh độ cao đẳng được thực hiện từ hai đến ba năm học

tựy theo ngành nghề đào tạo đối với người cú bằng tốt nghiệp trung học phổ thụng hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; từ một năm rưỡi đến hai năm học đối với người cú bằng tốt nghiệp trung cấp cựng chuyờn ngành;

2. Đào tạo trỡnh độ đại học được thực hiện từ bốn đến sỏu năm học tựy theo ngành nghề đào tạo đối với người cú bằng tốt nghiệp trung học phổ thụng hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp; từ hai năm rưỡi đến bốn năm học đối với người cú bằng tốt nghiệp trung cấp cựng chuyờn ngành; từ một năm rưỡi đến hai năm học đối với người cú bằng tốt nghiệp cao đẳng cựng chuyờn ngành;

3. Đào tạo trỡnh độ thạc sĩ được thực hiện từ một đến hai năm học đối với người cú bằng tốt nghiệp đại học;

4. Đào tạo trỡnh độ tiến sĩ được thực hiện trong bốn năm học đối với người cú bằng tốt nghiệp đại học, từ hai đến ba năm học đối với người cú bằng thạc sĩ. Trong trường hợp đặc biệt, thời gian đào tạo trỡnh độ tiến sĩ cú thể được kộo dài theo quy định của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT.

Thủ tướng Chớnh phủ quy định cụ thể việc đào tạo trỡnh độ tương đương với trỡnh độ thạc sĩ, trỡnh độ tiến sĩ ở một số ngành chuyờn mụn đặc biệt."

Như vậy, giỏo dục đại học cú cỏc trỡnh độ: cao đẳng, đại học, thạc sĩ và tiến sĩ. Đào tạo cao đẳng, đại học thực hiện theo giỏo dục chớnh quy và cỏc hỡnh thức giỏo dục thường xuyờn. Đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ thực hiện theo giỏo dục chớnh quy.

Sau 23 năm đổi mới và thực hiện chiến lược phỏt triển giỏo dục đại học 2001- 2010, giỏo dục đại học nước ta đó từng bước phỏt triển rừ rệt. Tuy

nhiờn, giỏo dục đại học vẫn bộc lộ những hạn chế và đang đứng trước những thỏch thức to lớn. Chỳng ta cú thể khỏi quỏt quỏ trỡnh phỏt triển của hệ thống giỏo dục đại học trờn một số khớa cạnh tiờu biểu sau:

- Đa dạng húa số trường và cỏc loại hỡnh trường, hoàn thiện quy hoạch mạng lưới cỏc trường đại học, cao đẳng

Bảng 3.1. So sỏnh số trường, loại hỡnh và sở hữu của cỏc trường đại học, cao đẳng Việt Nam trong khoảng thời gian 1987 - 2009

Năm, tiờu chớ

Số lượng trường Loại hỡnh và sở hữu

Cao đẳng Đại học Cụng lập Ngoài cụng

lập

1987 38 63 0 0

2009 226 150 295 81

[Tổng kết theo Số liệu của Bộ GD & DDT 2010 ]

Về quy hoạch mạng lưới: Từ năm 1998 đến nay cả nước cú 33 trường

đại học được thành lập mới (2 trường cụng lập và 31 trường ngoài cụng lập); 54 trường đại học nõng cấp từ trường cao đẳng (51 trường đại học cụng) . Cả nước cú 35/63 tỉnh cú thờm trường đại học mới, trong đú 23 tỉnh cú thờm 1 trường, 10 tỉnh cú thờm 2 - 3 trường, riờng thành phố Hồ Chớ Minh cú thờm 18 trường đại học, Hà Nội cú thờm 23 trường, chiếm tỷ lệ 43 % số trường đại học mới và nõng cấp. [ Tổng kết theo Số liệu của Bộ GD & DDT 2010]

Về cơ sở đào tạo sau đai học (bao gồm cỏc trường đại học và viện nghiờn cứu): Tớnh đến thỏng 9 /2009, cả nước cú 159 cơ sở đào tạo sau đại

học (71 viện nghiờn cứu, chiếm 44,7% và 88 trường đại học chiếm 55,3%), trong đú cú 211 cơ sở đào tạo tiến sỹ và 100 cơ sở đào tạo thạc sỹ, trong đú chỉ cú 4 trường đại học ngoài cụng lập được giao nhiệm vụ đào tạo trỡnh độ thạc sỹ. [ Tổng kết theo Số liệu của Bộ GD & DDT 2010]

Kết quả phỏt triển mạng lưới cỏc trường cho thấy cỏc trường cao đẳng, đại học cụng lập vẫn giữ vai trũ nũng cốt trong giỏo dục đại học. Cỏc trường ngoài cụng lập phỏt triển nhanh về số lượng. Cỏc cơ sở đào tạo sau đại học đó

và đang cung cấp nguồn nhõn lực trọng yếu trỡnh độ cao trong giảng dạy và nghiờn cứu khoa học, phỏt triển kinh tế, cải thiện đời sống xó hội, giữ vững an ninh và chủ quyền quốc gia.

Tuy nhiờn, việc mở thờm trường và nõng cấp trường cũn bộc lộ nhiều hạn chế. Cỏc trường được mở ra ồ ạt nờn chưa thực hiện đầy đủ cỏc cam kết khi thành lập, nõng cấp, chưa chuẩn bị đồng bộ cỏc yếu tố đất đai xõy dựng trường, đội ngũ giảng viờn cơ hữu và thỉnh giảng, vốn đầu tư và cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng khỏc; Chưa cú quy định bắt buộc về kiểm tra thực tế cỏc điều kiện cần thiết khi cho phộp mở ngành đào tạo và tuyển sinh, chất lượng đào tạo chưa được đỏnh giỏ đỳng; Cỏc trường đại học, cao đẳng vẫn tập trung ở 5 thành phố trực thuộc trung ương

- Quy mụ đào tạo

Sự phỏt triển quy mụ của giỏo dục đại học trong những năm qua đó đỏp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của nhõn dõn, nguồn nhõn lực cho phỏt triển kinh tế - xó hội. Cụng bằng xó hội được thực hiện tốt hơn. Số con em diện chớnh sỏch, miền nỳi, dõn tộc, vựng sõu, vựng xa được thu hỳt ngày càng đụng vào cỏc trường đại học và cao đẳng. Trong 5 năm bỡnh quõn tỷ lệ thớ sinh trỳng

tuyển đại học, cao đẳng hệ chớnh quy cú hộ khẩu thường trỳ tại vựng cao, miền nỳi, vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khú khăn là 26,29%, số thớ sinh vựng dõn tộc thiểu số đạt tỷ lệ 4,71%, số thớ sinh từ khu vực nụng thụn và miền nỳi là 64,5% và số thớ sinh nữ là 51,6% o với tổng số thớ sinh trỳng tuyển

Quy mụ đào tạo đại học dần tăng qua cỏc năm, tỷ lệ sinh viờn/vạn dõn năm 2009 là 195. Tỷ lệ này so với cỏc nước cũn rất thấp. [Tổng kết theo Số

liệu của Bộ GD & DDT 2010 ]

Sự mở rộng về quy mụ của giỏo dục đại học trong những năm qua từng bước đỏp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của nhõn dõn, nhưng hạn chế cơ bản là trong thời gian dài từ 1975 - 2004, nhà nước buụng lỏng quản lý chất lượng

giỏo dục đại học, do đú vấn đề tăng quy mụ đào tạo cũng như số trường lại làm tăng nguy cơ về chất lượng giỏo dục bị giảm sỳt.

- Cơ cấu trỡnh độ ngành nghề thay đổi theo xu hướng hợp lý và hỡnh thức đào tạo đa dạng hơn

- Chất lượng giỏo dục đại học bước đầu được kiểm soỏt và cải thiện. Tuy

nhiờn chất lượng giỏo dục cũn thấp và chuwa toàn diện. Chưa tạo được sự đồng hướng về lợi ớch, sự quan tõm đủ mạnh đến chất lượng giỏo dục, người sử dụng lao động và xó hội

Một phần của tài liệu Ths khoa học giáo dục nghiên cứu mô hình quản lý dựa vào nhà trường và hướng vận dụng vào việt nam (Trang 82 - 86)