Hướng vận dụng trong quản lý nhà nước về giỏo dục đại học

Một phần của tài liệu Ths khoa học giáo dục nghiên cứu mô hình quản lý dựa vào nhà trường và hướng vận dụng vào việt nam (Trang 108 - 113)

11 Tổ chức đào tạo và bồi dưỡng ngắn hạn cấp chứng chỉ theo quy định của trường.

3.3.1. Hướng vận dụng trong quản lý nhà nước về giỏo dục đại học

* Đổi mới tư duy về quản lý giỏo dục đại học trong thời kỳ đổi mới:

Trước thời kỳ đổi mới, giỏo dục đại học được quản lý theo cơ chế kế hoạch húa tập trung. Bước sang thời kỳ đổi mới, quyền tự chủ của cỏc trường ngày càng được nõng cao. Theo mụ hỡnh quản lý dựa vào nhà trường, sự khống chế của chớnh quyền cỏc cấp đối với nhà trường giảm thiểu tối đa để nhà trường trở thành đơn vị quyết định chủ yếu. Do đú, tư duy quản lý theo cơ chế cũ khụng thể tồn tại phổ biến. Muốn phõn cấp quản lý trao quyền tự chủ triệt để cho cỏc cơ sở giỏo dục nhất là cơ sở giỏo dục đại học, trước hết cần phải đổi mới tư duy quản lý giỏo dục một cỏch sõu sắc, toàn diện. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X và tiếp tục được đề cập trong Đại hội XI của Đảng đó khẳng định: "Đổi mới tư duy giỏo dục một cỏch nhất quỏn, từ mục

tiờu, chương trỡnh, nội dung, phương phỏp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức, cơ chế quản lý để tạo được chuyển biến cơ bản toàn diện nền giỏo dục nước nhà, tiếp cận với trỡnh độ giỏo dục của khu vực và thế giới; khắc phục cỏch đổi mới chắp vỏ, thiếu tầm nhỡn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng bộ". Đổi mới tư

duy quản lý cần tiến hành trờn một số khớa cạnh cơ bản sau đõy:

- Về phương phỏp quản lý đào tạo: chuyển từ quản lý kiểu hành chớnh, mệnh lệnh quan liờu sang quản lý chất lượng theo chuẩn. Tư duy quản lý trong thời gian qua chậm được đổi mới để đào tạo gắn với nhu cầu xó hội, thường theo kiểu hành chớnh quan liờu với cỏc thụng tư, chỉ thị từ trờn xuống và cỏc văn bản bỏo cỏo từ dưới lờn, ớt thanh tra, kiểm tra về giỏo dục. Nội dung quản lý cũn nặng về sự vụ chưa tiếp cận được với cỏc nội dung quản lý chất lượng.

- Về cơ chế quản lý đào tạo: Chuyển từ quản lý theo cơ chế kế hoạch húa tập trung quan liờu bao cấp sang phõn cấp quản lý, giao nhiều quyền chủ động cho cơ sở giỏo dục đại học để cỏc trường năng động , nhanh nhạy thớch ứng với sự thay đổi thường xuyờn, nhanh chúng của thị trường lao động

dục đại học nhạy bộn, năng động hơn, cần đổi mới mạnh mẽ quản lý từ mụ hỡnh quản lý kiểu hành chớnh, mệnh lệnh, quan liờu, bao cấp theo cơ chế xin - cho sang mụ hỡnh quản lý chất lượng theo chuẩn lấy hiệu quả hoạt động của nhà trường làm trọng tõm, hướng tới mụ hỡnh nhà trường hiệu quả.

- Về mục đớch đào tạo: Cần nhận thức sõu sắc hơn mục tiờu giỏo dục trong thời kỳ mới là phỏt triển con người Việt Nam với đầy đủ bản lĩnh và phẩm chất tốt đẹp của dõn tộc và của thời đại, đỏp ứng những đũi hỏi của cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập kinh tế quốc tế. Thế hệ trẻ do nhà trường đào tạo phải trung thực, năng động và sỏng tạo, biết hợp tỏc và cạnh tranh lành mạnh, cú hồi bóo, cú ý chớ vươn lờn, tự lập thõn, lập nghiệp và gúp phần đưa đất nước ra khỏi tỡnh trạng nghốo nàn, lạc hậu.

+ Nền giỏo dục Việt Nam phải là nền giỏo dục của dõn, do dõn, vỡ dõn, hướng tới một xó hội học tập. Nhu cầu học tập ngày càng tăng của nhõn dõn và yờu cầu xõy dựng xó hội học tập đũi hỏi phải xem xột lại nhiều vấn đề của hệ thống giỏo dục quốc dõn. Hệ thống giỏo dục khụng chỉ dành cho người trong độ tuổi đến trường, mà cũn dành cho tất cả mọi người để học tập suốt đời, trong đú, học theo trường lớp chớnh quy và khụng chớnh quy đều cú thể đạt được trỡnh độ mong muốn về kiến thức và kỹ năng.

+ Xó hội hoỏ giỏo dục là giải phỏp cơ bản để phỏt triển giỏo dục. Cựng với việc tăng ngõn sỏch và điều chỉnh cơ cấu đầu tư để tập trung giải quyết cỏc mục tiờu ưu tiờn, Nhà nước cần tạo cơ chế, mạnh dạn huy động nguồn lực và trớ tuệ từ nhõn dõn để phỏt triển giỏo dục và cú chớnh sỏch bảo đảm bỡnh đẳng giữa trường cụng lập và trường ngoài cụng lập. Gắn chặt hơn nữa mối quan hệ giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội.

+ Giỏo dục Việt Nam phải tăng cường hợp tỏc quốc tế nhằm nõng cao khả năng hợp tỏc và cạnh tranh của đất nước, đỏp ứng yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

+ Khoa học và cụng nghệ cú những bước phỏt triển nhảy vọt, khối lượng tri thức của nhõn loại ngày càng lớn, đũi hỏi giỏo dục phải thường xuyờn cập nhật cỏc thành tựu mới, đồng thời phải chuyển dần từ việc học để tiếp nhận tri thức sang học để biết cỏch tỡm kiếm và tớch lũy tri thức.

* Hoàn thiện hệ thống cỏc văn bản phỏp quy quản lý nhà nước về giỏo dục đại học theo hướng trao quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm cho cỏc cơ sở giỏo dục. Cựng với việc ban hành Luật Giỏo dục mới sửa đổi năm 2009, Bộ

GD & ĐT cần nhanh chúng hoàn thiện Luật Giỏo dục đại học; sửa đổi hệ thống văn bản phỏp quy về giỏo dục đào tạo núi chung, giỏo dục đại học núi riờng nhằm tạo ra cơ sở hành lang phỏp lý cho cỏc hoạt động và cụng tỏc quản lý nhà nước về giỏo dục và đào tạo cỏc cấp, nhất là ở trỡnh độ đại học. Để gúp phần hoàn thiện hệ thống văn bản phỏp quy về quản lý nhà nước trong lĩnh vực đào tạo đại học, cần rà soỏt lại hệ thống cỏc văn bản phỏp quy trong thời gian qua theo cỏc loại sau:

+ Cỏc văn bản phỏp quy cú hiệu lực phỏp lý và phự hợp với tinh thần của Luật Giỏo dục, Luật Giỏo dục đại học cũng như cỏc văn bản phỏp quy của Bộ GD & ĐT trong lĩnh vực đào tạo đại học, đổi mới quản lý giỏo dục đại học.

+ Cỏc văn bản cũn giỏ trị hiệu lực phỏp lý nhưng cần bổ sung, sửa đổi cho thống nhất và phự hợp với Luật Giỏo dục

+ Cỏc văn bản phỏp quy khụng cũn hiệu lực giỏ trị phỏp lý và khụng phự hợp với Luật Giỏo dục cần phải hủy bỏ.

+ Cỏc văn bản phỏp quy mới cần xõy dựng để tạo hành lang phỏp lý cho cụng tỏc quản lý nhà nước về giỏo dục đại học đối với cỏc cơ sở giỏo dục theo quy định của Luật Giỏo dục.

Cỏc văn bản này bao gồm cỏc thụng tư, chỉ thị, quyết định, thụng bỏo,...của cỏc cơ quan cú thẩm quyền (UBND cỏc cấp, Sở giỏo dục đào tạo, bộ ban ngành cú liờn quan đến giỏo dục đào tạo) chỳ trọng vào 2 lĩnh vực chủ

yếu sau:

* Cỏc văn bản về chớnh sỏch và cơ chế quản lý giỏo dục và đào tạo núi chung.

* Cỏc văn bản thuộc lĩnh vực quản lý cỏc cơ sở giỏo dục đại học cụng lập. Cỏc văn bản phỏp quy cú mối liờn quan chặt chẽ với nhau và liờn quan đến nhiều đối tượng quản lý...Do đú, cần cú những nghiờn cứu xó hội học, trưng cầu ý kiến của cỏc bờn liờn quan về cỏc văn bản hiện hành, tỏc dụng, tớnh khả thi của cỏc văn bản, những mặt được và chưa được cần sửa đổi, bổ sung kịp thời để làm cơ sở hoàn thiện cỏc văn bản; đồng thời, cũng cần kết hợp với đội ngũ chuyờn gia trong quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc văn bản mới sao cho phự hợp với điều kiện mới, hoàn cảnh mới của giỏo dục đại học Việt Nam.

* Phõn định rừ trỏch nhiệm quản lý nhà nước về giỏo dục giữa Bộ GD & ĐT với cỏc bộ, cơ quan ngang bộ; giữa bộ và nhà trường, ngành quản lý trường và Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh thành phố. Xõy dựng cỏc quy trỡnh quản lý từng lĩnh vực cụng việc, ngăn ngừa tỡnh trạng quan liờu, trỡ trệ, thiếu hiệu quả do cú nhiều tầng bậc trung gian

- Chuyển đổi cơ chế quản lý, từ cơ chế nhà nước kiểm soỏt sang nhà nước giỏm sỏt kết hợp với đào tạo theo thị trường

- Bộ thực hiện nhiệm vụ định hướng và đề ra chiến lược phỏt triển giỏo dục, ban hành cỏc chuẩn mực tài chớnh, hành chớnh, cỏc chuẩn mực học thuật, tiến hành cụng tỏc tổ chức kiểm định chất lượng đại học và kiểm toỏn tài chớnh độc lập, thiết kế cơ chế kiểm soỏt quyền lực, tạo mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng và khụng can thiệp vào cỏc cụng việc cụ thể của nhà trường.

- Mỗi trường đại học tựy theo đặc thự và năng lực của mỡnh cũng như nhu cầu nhõn lực địa phương, được quyền tự quyết định số lượng tuyển sinh, phương thức đào tạo, tự quyết định chương trỡnh đào tạo về chuyờn mụn và cú quyền tự chủ về tài chớnh.

Cỏc nghiờn cứu cần tiến hành cú quy mụ, cụ thể và sõu sắc hơn nữa. Tuyờn truyền đỳc rỳt những bài học kinh nghiệm thành cụng và thất bại trong những năm tiến hành cải cỏch quản lý giỏo dục núi chung, giỏo dục đại học núi riờng để ỏp dụng và điều chỉnh sao cho việc cải cỏch diễn ra đỳng hướng, hướng tới mục tiờu nõng cao chất lượng giỏo dục, đỏp ứng tốt hơn nhu cầu của xó hội, của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu Ths khoa học giáo dục nghiên cứu mô hình quản lý dựa vào nhà trường và hướng vận dụng vào việt nam (Trang 108 - 113)