3. THÁCH THỨC TỪ RÀO CẢN KỸ THUẬT KHI XUẤT KHẨU THỦY
3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT:
GiẢI PHÁP 1: Thực hiện cơng tác kiểm sốt chặt chẽ chất lượng từ nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm đầu ra:
Như đã tìm hiểu và phân tích ở trên thì thị trường Mỹ và Nhật là hai thị trường khĩ tính nhất với những rào cản thương mại ngày càng khắt khe. Nhất là trong ba năm trở lại đây và đặc biệt là giai đoạn 2008-2009, nền kinh tế Mỹ suy thối trầm trọng sau cuộc khủng hoảng tài chính diễn ra đã làm cho việc nhập khẩu hàng hĩa của các nước khác vào thị trường này khĩ khăn hơn do để phục hồi nền kinh tế, để tăng cường sản xuất, bảo vệ nền sản xuất trong nước, Mỹ đã tăng cường xu hướng bảo hộ thương mại, các hàng rào kỹ thuật, kiểm dịch chặt chẽ và các tiêu chuẩn mới khắt khe về dư lượng kháng sinh và an tồn vệ sinh thực phẩm ở thị trường này càng chặt chẽ hơn. Chính vì vậy để tiếp tục tồn tại và phát triển trên thị trường đầy những rào cản quy định này buộc cơng ty phải khơng ngừng nâng cao, cải tiến chất lượng, mẫu mã, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm đáp ứng được nhu cầu đề ra của thị trường.
Hiện nay cơng ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP (hệ thống phân tích mối nguy và kiểm sốt các điểm kiểm sốt tới hạn), Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn an tồn thực phẩm tồn cầu BRC, Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001-2000, Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn IFS, Hệ thống quản lý chất lượng ACC, chứng nhận cơ sở chế biến sạch, được quản lý chặt chẽ trong từng khâu song vẫn cịn tình trạng chất lượng sản phẩm chưa đạt yêu cầu của khách hàng. Chính vì vậy để từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm và bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm, địi hỏi cơng ty phải cĩ những biện pháp đối với từng khâu từ đảm bảo chất lượng của nguồn nguyên liệu đầu vào, đảm bảo chất lượng trong khâu chế biến và đảm bảo chất lượng trong khâu bảo quản. Cĩ như thế mới giải quyết tốt vấn đề chất lượng triệt để, cụ thể như sau:
- Chất lượng của nguyên liệu:
Chất lượng của nguyên liệu thể hiện ở: + Nguyên liệu tươi sống
+ Khơng chứa dư lượng kháng sinh bị cấm + Biết rõ xuất xứ nguyên liệu
+ Đảm bảo đúng kỹ thuật nuơi an tồn theo tiêu chuẩn áp dụng ( Global GAP) + Đảm bảo đúng kích cỡ, đúng yêu cầu mà khách hàng đặt ra
+ Giá cả hợp lý
Để đảm bảo chất lượng nguyên liệu đạt yêu cầu đề ra thì: + Xác định về nhu cầu nguyên liệu thu mua
Thủy sản phụ thuộc lớn vào mùa vụ, thời tiết vì vậy phải căn cứ vào thời tiết, mùa vụ, khả năng cung ứng nguyên liệu để ký kết hợp đồng xuất khẩu, đảm bảo nguyên liệu cung cấp cho chế biến. Địi hỏi phải dự báo được nhu cầu nguyên liệu để đưa ra chiến lược thu mua hợp lý, tránh lãng phí cũng như xảy ra tình trạng thiếu nguyên liệu.
Nhân viên thu mua là người cĩ kinh nghiệm, cĩ khả năng cảm quan tốt đối với sản phẩm thủy sản tươi sống. Được đào tạo kỹ về nghiệp vụ, luơn quan tâm đến kiểm sốt nguyên liệu đầu vào.
Cĩ tác phong làm việc nhanh gọn, hăng hái, say mê trong cơng việc, ý thức được vấn đề chất lượng đối với cơng ty.
Cĩ kiến thức về kỹ thuật nuơi để biết được người nuơi sử dung loại thuốc, hĩa chất gì trong nuơi trồng thủy sản hay chất xử lý mơi trường ra sao. Để chủ động hơn trong việc lựa chọn, tránh mang về cơ sở chế biến rồi mới phát hiện vừa tốn kém, vừa khơng cĩ nguyên liệu thay thế kịp thời, ảnh hưởng đến quá trình sản xuất của cơng ty.
+ Chính sách đầu tư thu mua hiệu quả, tạo mối làm ăn lâu dài.
Kí hợp đồng đầu tư và bao tiêu sản phẩm theo hình thức cung ứng thức ăn, con giống, cử nhân viên kỹ thuật xuống hướng dẫn cho bà con về kỹ thuật nuơi hiệu quả, an tồn, đảm bảo chất lượng, cũng như tránh ơ nhiễm mơi trường. Kỹ thuật nuơi đạt tiêu chuẩn Global GPA, là tiêu chuẩn mà các thị trường nhập khẩu yêu cầu hiện nay. Chính vì vậy, để cĩ thể chinh phục thị trường thế giới, tăng cường, mở rộng thị trường địi hỏi doanh nghiệp phải cĩ sự đầu tư lâu dài.
Tổ chức thu mua theo giá thị trường, tránh ép giá. Để tạo được lịng tin cũng như uy tín với nhà cung ứng, cơng ty cần cĩ kế hoạch thu mua hợp lý. Trong trường hợp cơng ty kí hợp đồng mua nguyên liệu theo giá tại thời điểm kí thấp hơn giá hiện tại, cơng ty vẫn thanh tốn theo giá cố định đã kí trước đĩ. Trong trường hợp giá thị trường cao hơn giá đã kí, cơng ty cĩ thể xem xét lại hoặc chấp nhận theo giá hiện tại. Làm được điều này khơng những cơng ty cĩ thể chủ động được nguồn nguyên liệu mà bà con cịn được đảm bảo về khâu tiêu thụ, luơn cĩ lợi nhuận ổn định.
Mặt khác, cơng ty cần cĩ kế hoạch hợp lý trong việc kí kết các hợp đồng dài hạn với các đại lý thu mua nguyên liệu, đồng thời kèm theo các chính sách hỗ trợ giá, thưởng thêm.
Trong tình hình hiện nay, thị trường Mỹ và Nhật Bản ngày càng cĩ những địi hỏi khắt khe hơn về vấn đề chất lượng, vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm. Chính vì
vậy để sản phẩm cĩ thể vượt qua rào cản thương mại kỹ thuật gay gắt cũng như được sự tín nhiệm của người tiêu dùng Mỹ và Nhật Bản thì việc đảm bảo nguồn nguyên liệu sạch cung ứng cho chế biến là vấn đề được đặt lên hàng đầu. Giải pháp mà các cơng ty lớn đưa ra là tổ chức xây dựng ao nuơi theo đúng tiêu chuẩn, kỹ thuật của bộ tiêu chuẩn Global GPA. Xây dựng được ao nuơi như vậy giúp cơng ty chủ động hơn trong việc cung ứng nguồn nguyên liệu sạch và dễ dàng hơn trong vấn đề truy xuất nguồn gốc sản phẩm. Nhưng do đầu tư ao nuơi địi hỏi vốn lớn, nguồn nhân lực lớn trong khi vấn đề tài chính hiện nay của cơng ty chưa cho phép thực hiện dự án này. Chính vì vậy việc tạo mối làm ăn lâu dài với nhà cung ứng bằng cách kí hợp đồng bao tiêu sản phẩm, hỗ trợ về vốn, con giống, kĩ thuật nuơi là việc mà cơng ty cĩ thể thực hiện và nên được triển khai ngay từ bây giờ.
- Chất lượng của quá trình chế biến:
+ Trình độ tay nghề cơng nhân:
Nâng cao năng lực chuyên mơn của người điều hành sản xuất, nhân viên đội HACPP, cán bộ kiểm nghiệm và đặc biệt là bộ phận KCS. Bộ phận này cần phải xây dựng được mối quan hệ hợp tác, phối hợp chặt chẽ với tồn thể lực lượng cơng nhân viên sản xuất. Cơng nhân là những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất. Chính vì vậy:
Chú trọng vào cơng tác đội ngũ cơng nhân cĩ tay nghề cao là vấn đề cần thiết. Cơng nhaan cần cĩ trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cao,cĩ ý thức, trách nhiệm trong vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm.
Hiện nay do sản phẩm xuất khẩu của cơng ty chủ yếu là hàng sơ chế nên cơng nhân bậc 1 và 2 chiếm một số lượng rất lớn trong tổng đội ngũ lao động của cơng ty. Vì vậy, để sản phẩm cơng ty luơn đạt tiêu chuẩn về chất lượng địi hỏi cơng nhân là những người trực tiếp tham gia vào quá trình chế biến phải luơn ý thức được trách nhiệm của mình trong vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm, nâng cao ý thức vệ sinh chung trong suốt quá trình chế biến.
Cơng ty cần phổ biến về cách thức, kỹ thuật trong việc thực hiện các tiêu chuẩn về chất lượng mà cơng ty đang áp dụng.
Cĩ chế độ khen thưởng hàng năm đối với những đối tượng thực hành tốt trong vấn đề an tồn thực phẩm, đảm bảo vệ sinh chung của cơng ty. Đặc biệt đối với những đối tượng cĩ sáng kiến cải thiện chất lượng sản phẩm ngày càng tốt hơn.
+ Chất lượng máy mĩc thiết bị:
Máy mĩc thiết bị là yếu tố hết sức quan trọng trong mọi hoạt động của quá trình sản xuất. một sự hư hỏng nhỏ trong máy mĩc thiết bị sẽ dẫn đến sự ngưng trệ của cả một dây chuyền. Xã hội càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng cao. Để đáp ứng tối đa nhu cầu ngày càng cao của xã hội địi hỏi máy mĩc thiết bị phải hiện đại mới cĩ thể chế biến ra các mặt hàng cĩ chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu của các thị trường khĩ tính nhất.
Đầu tư thiết bị máy mĩc cơng nghệ tiên tiến hiện đại đồng bộ, áp dụng cơng nghệ mới để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động hiện nay đang được các doanh nghiệp hết sức chú trọng. Vì vậy bản thân cơng ty cần cĩ những chính sách hợp lý trong việc đổi mới cơng nghệ, bảo quản, nâng cấp máy mĩc thiết bị. Trong trường hợp cần thiết nên thay mới để cĩ thể bắt kịp cùng sự phát triển xã hội, đáp ứng các nhu cầu khắt khe từ phía khách hàng.
+ Trình độ tổ chức sản xuất:
Thực hiện tốt tiêu chuẩn quy định quy trình, quy phạm về quản lý chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, quy đinh hĩa chất và chế phẩm được phép sử dụng. Kiểm sốt được chất lượng trong quá trình sản xuất…
Tổ chức sản xuất hợp lý, bảo đảm chất lượng trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất.
- Chất lượng của khâu bảo quản và tiêu thụ sản phẩm: + Lựa chọn bao bì thích hợp, đúng quy cách chất lượng
+ Tăng cường hệ thống bảo quản: kho lạnh, nhà xưởng phù hợp: kho lạnh bảo quản phải theo đúng kỹ thuật quy định như nhiệt độ kho lạnh phải đạt ổn định từ -20 độ C đến +/- 2 độ C . Nhiệt độ ở tâm sản phẩm phải đạt -18 độ C hoặc thấp hơn, sản phẩm thủy sản đơng lạnh trước khi đưa vào bảo quản ở kho lạnh phải đạt nhiệt độ -18 độ C ở tâm sản phẩm.
+ Hàng hĩa bảo quản trong kho phải theo đúng trình tự sắp xếp để sản phẩm được nhận dạng dễ dàng, đảm bảo thuận tiện cho người và phương tiện khi xếp, dỡ hàng.
+ Thường xuyên kiểm tra, theo dõi tình trạng hàng hĩa trong kho. Đối với những mặt hàng đã quá thời hạn bảo quản phải được xử lý kịp thời.
+ Khi vận chuyển hàng hĩa ra kho để tiêu thụ cũng cần cĩ kĩ thuật, cách thức cụ thể: phải sử dụng thiết bị phù hợp để bốc dỡ, vận chuyển sản phẩm nhẹ nhàng, nhanh chĩng, tránh ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và tránh tăng nhiệt độ trong kho bảo quản. Ngồi ra, đối với xe lạnh chuyên chở cần phải cĩ nhiệt kế theo dõi nhiệt độ và đảm bảo nhiệt độ khơng khí bên trong đạt -18 độ C hoặc thấp hơn.
+ Thường xuyên vệ sinh kho bảo quản: vệ sinh, khử trùng ít nhất 1 lần/ 1 năm. Phịng bao gĩi lại sản phẩm cũng cần vệ sinh sau mỗi ngày làm việc.
Làm tốt những điều trên, sản phẩm cuối cùng đưa đến tay khách hàng chắc chắn luơn đảm bảo được chất lượng.
GIẢI PHÁP 2: Tăng cường đầu tư, hồn thiện quy trình sản xuất và áp dụng các hệ thống tiêu chuẩn quốc tế để tạo nguồn hàng thích ứng với các quy định về sản phẩm nhập khẩu của Mỹ và Nhật Bản:
Mỹ và Nhật Bản là một trong những thị trường khắt khe nhất thế giới với hàng rào kỹ thuật rất khĩ vượt qua, đặc biệt là đối với hàng hĩa từ các nước đang phát triển. Nguồn hàng thích hợp với hai thị trườg phải là nguồn hàng đa dạng, phong phú về chủng loại, khối lượng lớn, cung ổn định, thỏa mãn thị hiếu tiêu dùng và đặc biệt phải đảm bảo chất lượng.
Trước tiên, doanh nghiệp phải đầu tư vốn và thiết bị, máy mĩc, cơng nghệ tiên tiến, hiện đại và đồng bộ vào quá trình sản xuất để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Nhưng nếu chỉ đầu tư khơng thì chưa đủ. Muốn tạo ra được nguồn hàng thích hợp với thị trường Mỹ và Nhật Bản thì cơng ty phải tăng cường đầu tư và hồn thiện quản lý vì đây là hai yểu tố quan trọng của quá trình sản xuất, cĩ tính quyết định đối với việc cho ra đời một sản phẩm như thế nào. Nếu một doanh nghiệp đã chú trọng đầu tư vốn và cơng nghệ tiên tiến vào quá trình sản xuất lại áp
dụng hệ thống quản lý thích hợp sẽ tạo ra sản phẩm xuất khẩu cĩ chất lượng cao, đáp ứng tốt yêu cầu của người tiêu dùng và vượt qua rào cản kỹ thuật của bất kỳ thị trường nào, cho dù khĩ tính nhất như hai thị trường Mỹ và Nhật Bản. Để đẩy mạnh xuất khẩu sang hai thị trường này thì khơng cịn cách nào khác, cơng ty phải tăng cường áp dụng các hệ thống quản lý như: ISO 9000, ISO 14000, HACCP và SA 8000. Các hệ thống quản lý này như tấm giấy thơng hành cho hàng xuất khẩu vào thị trường Mỹ, Nhật nĩi riêng và thế giới nĩi chung.
Mặc dù các hệ thống tiêu chuẩn là hồn tồn tự nguyện đối với các doanh nghiệp nước ngồi khi xuất khẩu hàng hĩa sang Mỹ và Nhật, nhưng nhà nhập khẩu hai nước này mua nguyên liệu từ nước ngồi thì họ phải chịu trách nhiệm về nguyên liệu đĩ theo các quy định về tiêu chuẩn của Mỹ và Nhật Bản. Do đĩ, một cách gián tiếp việc áp dụng các hệ thống tiêu chuẩn này là một yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam nĩi chung và cơng ty nĩi riêng. Và chắc chắn một điều nữa là dù sản phẩm của chúng ta là nguyên liệu hay thành phẩm, các quy định của Mỹ và Nhật Bản là trực tiếp bắt buộc hay khơng bắt buộc thì người tiêu dùng hai thị trường này, những vị khách khĩ tính nhất cũng chỉ ưa dùng những sản phẩm cĩ áp dụng các hệ thống quản lý. Hơn nữa, hàng hĩa xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ sẽ khơng cịn được hưởng GSP nữa, do đĩ cơng ty sẽ phải cạnh tranh bình đẳng với hàng hĩa của các nước khác trên thị trường Mỹ trong điều kiện họ cĩ lợi hơn về giá cả, chất lượng, khối lượng lớn và nguồn cung ứng ổn định. Trong cuộc chiến tranh khốc liệt đĩ, Nha Trang Seafoods F17 khơng cịn cách nào khác là phải đạt được các tiêu chuẩn quốc tế.
GIẢI PHÁP 3: Tăng cường nhập khẩu cơng nghệ nguồn hoặc chuyển giao cơng nghệ từ Mỹ và Nhật Bản để cĩ được trình độ cơng nghệ tương đồng bảo đảm cung cấp hàng đáp ứng tiêu chuẩn và quy định của Mỹ và Nhật Bản:
Từ trước tới giờ chúng ta nhập khẩu máy mĩc thiết bị chủ yếu từ Châu Á, giá rẻ nhưng cơng nghệ kỹ thuật lạc hậu trung bình hàng chục năm so với trình độ cơng nghệ của các nước phát triển, dẫn đến các sản phẩm của chúng ta thường cĩ chất lượng thấp và năng suất kém, và tất yếu sẽ gặp khĩ khăn khi thâm nhập vào các thị
trường phát triển như Mỹ và Nhật Bản, vì hàng hĩa của chúng ta khơng đáp ứng được yêu cầu của hai thị trường này. Do vậy, việc nhập khẩu cơng nghệ nguồn sẽ là phương pháp hữu hiệu nhất hỗ trợ và đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ và Nhật Bản.
Cơng nghệ nguồn tiên tiến, hiện đại, chất lượng cao, song giá lại quá cao so với khả năng thanh tốn của cơng ty. Đĩ cũng là nguyên nhân vì sao khi cĩ nhu cầu đầu tư vào lĩnh vực nào đĩ, cơng ty thường nghĩ tới cơng nghệ của khu vực cĩ giá trị thấp hơn mặc dù chất lượng và trình độ kém hơn.
Do vậy, nhập khẩu cơng nghệ nguồn từ những nước hiện đại cĩ thể được thực hiện bằng hai biện pháp hiệu quả nhất sau đây: