3. THÁCH THỨC TỪ RÀO CẢN KỸ THUẬT KHI XUẤT KHẨU THỦY
2.2.3.1 Rào cản kỹ thuật tại thị trường Mỹ:
a. Tiêu chuẩn HACCP:
Tiêu chuẩn HACCP (Hazard Analysis Control Critical Point- Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm sốt tới hạn) nhằm đảm bảo an tồn thực phẩm và chất lượng thực phẩm thơng qua việc phân tích mối nguy và thực hiện các biện pháp kiểm sốt tại các điểm kiểm sốt tới hạn.
Khi cơng ty F17 muốn xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ, cơng ty phải gửi kế hoạch, chương trình HACCP cho Cục thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kì (FDA), nếu FDA kết luận là đạt yêu cầu thì cơng ty mới được cấp phép xuất khẩu. FDA sẽ kiểm tra từng lơ hàng nhập khẩu của cơng ty, nếu phát hiện lơ hàng khơng đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm thì sẽ bị từ chối nhập khẩu, sẽ bị trả về lại cơng ty hoặc tiêu hủy tại chỗ, mọi chi phí phát sinh do cơng ty chịu, ngồi ra tên cơng ty F17 cũng sẽ bị đưa vào mục “ Cảnh báo nhanh” trên internet. Nếu 5 lơ hàng tiếp theo của cơng ty bị giữ lại ở cảng nhập khẩu để kiểm tra theo chế độ tự động đảm bảo đủ tiêu chuẩn tồn vệ sinh, cơng ty phải làm đơn đề nghị thì sẽ được FDA xĩa tên khỏi mục cảnh báo nhanh.
b. Luật bảo vệ người tiêu dùng thủy sản thương mại:
Theo luật này, Bộ Thương mại phối hợp với Bộ Dịch vụ sức khỏe và Con người xây dựng cơ sở vật chất nhằm tạo ra một hệ thống nhập khẩu thủy sản an tồn hơn. Khi cơng ty xuất khẩu thủy sản sang Mỹ, hai bộ này sẽ cử đại diện kiểm tra và thực hiện kiểm nghiệm đối với các lơ hàng thủy sản của cơng ty. Bên cạnh đĩ, hai bộ cũng thường xuyên thanh tra các cơ sở sản xuất, nhà máy chế biến của cơng ty, thực hiện trợ giúp kĩ thuật và đào tạo năng lực cho đội ngũ nhân viên để cơng ty cĩ thể tăng cường nhập khẩu thủy sản vào nước này. Với điều kiện cơng ty phải luơn duy trì các tiêu chuẩn vệ sinh cao thì mới được sự hậu thuẫn đắc lực từ thị trường Mỹ.
Luật cho phép tăng cường số lượng và năng lực các phịng kiểm nghiệm thuộc Cơ quan quản lí Đại Dương và khí quyển quốc gia (NOAA) cĩ tham gia chương trình thanh tra thủy sản của Cục nghề cá biển Hoa Kì. Một khoản ngân sách là 15 triệu USD hàng năm sẽ được cấp cho giai đoạn từ 2009-2013 để thực hiện các điều khoản trong luật.
c. Quy định về sử dụng kháng sinh trong nuơi trồng thuỷ sản ở Mỹ:
Theo quy định của FDA, ở nhiều nước khác trong nuơi trồng thủy sản trừ những loại kháng sinh bị cấm cịn lại đều được phép sử dụng, ngược lại ở Hoa Kì, trừ những loại kháng sinh được phép sử dụng cịn lại tất cả đều bị cấm. FDA đã chỉ rõ 6 loại kháng sinh được phép sử dụng, tên nhà cung cấp, đối tượng, quy định và cách thức sử dụng từng loại: chorionic ganadotropin, formalin solution, tricaine methanesulfonate, oxytetracyline, sulfamerazine, hỗn hợp sulfadimethoxine
Bên cạnh đĩ, FDA cịn quy định 18 chất khác khơng phải là kháng sinh trong nuơi trồng thủy sản gồm cĩ: axit acetic, calcium chloride, calcium oxide, carbon dioxide gas, fuller’s earth, tỏi (cả củ), hydrogen peroxide, ice, magnesium sulfate, hành (cả củ), papain, potassium chloride, povidone iodine, sodium bicarbonate, sodium chloride, sodium sunfite, thiamine hydrochloride, axit urea và tannic.
Do đĩ, khi cơng ty F17 xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ. Nếu các lơ hàng bị phát hiện cĩ chất kháng sinh khơng nằm trong danh sách các chất kháng sinh được phép sử dụng tại Mỹ thì các lơ hàng này sẽ bị trả về lại cơng ty hoặc tiêu hủy ngay tại chỗ.
d. Luật an tồn nhập khẩu thực phẩm và dược phẩm 2007:
Luật an tồn nhập khẩu thực phẩm và dược phẩm 2007 cịn được gọi là Dự luật H.R.3610, nhằm siết chặt hơn nữa việc kiểm sốt an tồn thực phẩm và dược phẩm nhập khẩu vào Hoa Kì. Luật gồm 14 điều, trong đĩ cĩ những quy định như sau, mà khi nhập khẩu thủy sản vào Mỹ, cơng ty phải nghiêm chỉnh chấp hành:
+ Thu phí sử dụng khi nhập khẩu
Khi nhập khẩu các lơ hàng thủy sản vào Mỹ, cơng ty sẽ phải bị thu phí sử dụng, phí này được dùng cho việc thuê thêm nhân viên kiểm tra tại cảng nước ta và
nước Mỹ, tăng cường nhân lực và trang thiết bị cho các phịng kiểm nghiệm của FDA để thực hiện việc kiểm nghiệm các lơ hàng thủy sản của cơng ty một cách hiệu quả.
+ Hạn chế số cảng nhập thực phẩm
Việc nhập khẩu thủy sản của cơng ty vào nước này cĩ thể bị hạn chế vào một số cảng nhất định, nơi mà FDA trang bị đầy đủ nhân lực và thiết bị để tiến hành kiểm tra.
+ Kiểm sốt các nhà nhập khẩu
Cơng ty sẽ phải bị kiểm tra, bắt buộc, phải lưu trữ các chi tiết và chứng từ cần thiết để truy nguyên nguồn gốc sản phẩm nhập khẩu và xuất trình lên chính phủ các tài liệu về đảm bảo an ninh hệ thống cung cấp. Khi cĩ dấu hiệu vi phạm thì cơng ty và giám đốc đều phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
+ Tiền phạt
Nếu bị phát hiện nhập khẩu các lơ hàng thủy sản khơng đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm theo quy định của Luật Thực phẩm và Dược phẩm hiện hành, cơng ty F17 sẽ phải chịu phạt tiền lên đến 500.000 USD.
+ Quyền triệu hồi
Dự luật đề xuất việc trao quyền độc lập để ra lệnh triệu hồi các lơ sản phẩm cho FDA thay vì do nhà sản xuất, nhà nhập khẩu và nhà phân phối thực phẩm quyết định. Đây sẽ là lời cảnh báo đối với cơng ty F17 khi buộc phải xem xét điều chỉnh bản “Kế hoạch quản lý triệu hồi” của mình.
+ Yêu cầu chứng nhận
Theo dự luật, FDA sẽ bị buộc phải thay đổi phương thức và biện pháp quản lý an tồn thực phẩm nhập khẩu để phù hợp với các quy định của USDA. Điều này cĩ nghĩa là họ phải quy định cơng ty phải cĩ hệ thống đảm bảo an tồn thực phẩm phù hợp với hệ thống của Mỹ, cấp code cho cơng ty và tăng cường mức độ kiểm tra các lơ hàng nhập khẩu hơn nhiều lần so với trước đây.
e. Luật ghi nhãn xuất xứ đối với hàng thủy sản:
Luật này được áp dụng từ ngày 30/9/2008, quy định các nhà bán lẻ thực phẩm tại Mỹ phải ghi rõ nguồn gốc xuất xứ (nước sản xuất) đối với các sản phẩm thủy sản, thịt tươi, các sản phẩm tiêu dùng khác. Luật này khơng áp dụng đối với thực phẩm chế biến, thực phẩm bán tại các nhà hàng đặc sản, trường học, bệnh viện, các tổ chức cung cấp dịch vụ ăn uống. Riêng thủy sản nuơi và đánh bắt tự nhiên tại Mỹ, thủy sản từ Indonexia, Aixolen được áp dụng quy định về xuất xứ từ năm 2005. Những thực phẩm tươi khơng cĩ nguồn gốc xuất xứ sẽ phải chịu mức phạt ít nhất 1000 USD.
Luật ghi nhãn gây khĩ khăn đối với những nhà nhập khẩu thủy sản Việt Nam nĩi chung và cơng ty F17 nĩi riêng vì thủ tục giấy tờ là một vấn đề gây phức tạp, tốn nhiều thời gian đối với các doanh nghiệp này. Tuy nhiên, luật này lại cĩ tác dụng rất hữu hiệu đối với người tiêu dùng để cĩ thể dễ dàng lựa chọn được sản phẩm với những thơng tin về xuất xứ và nguồn gốc rõ ràng.
f. Luật an tồn y tế cơng cộng và chuẩn bị phản ứng khủng bố sinh học:
Luật này quy định các cơ sở sản xuất, chế biến, đĩng gĩi, phân phối, tiếp nhận và bảo quản thực phẩm cung cấp cho người tiêu dùng hoặc súc vật ở Mỹ đều phải đăng kí với Cơ quan quản lí thực phẩm vầ dược phẩm Hoa Kì (FDA), nhằm kiểm sốt hệ thống cung cấp thực phẩm vào Hoa Kì, bảo đảm an tồn thực phẩm và phịng chống khủng bố sinh học. Sau khi đăng ký tên cơng ty, địa chỉ hoạt động, tên và địa chỉ người đại diện tại Mỹ, các lơ hàng thủy sản xuất sang Mỹ cho FDA, cơng ty F17 phải thơng báo trước tất cả các chuyến tàu chuyên chở thủy sản nhập khẩu vào Mỹ. Ngồi ra, cơng ty phải cung cấp các thơng tin hàng hĩa kê khai trên hĩa đơn nhập khẩu bằng fax, email cho FDA trước khi hàng đến, khơng sớm hơn 5 ngày và khơng chậm hơn 8 giờ trước khi hàng đến. Bất kì sự thay đổi về thơng tin hàng hĩa phải được thơng báo trước. Đối với các cơ sơ sản xuất, chế biến, đĩng gĩi những thực phẩm dễ hư thối thì thời gian báo quản hồ sơ là 1 năm, cịn với các sản phẩm khác thì là 2 năm. Cơng ty sẽ khơng mất chi phí cho việc đăng kí nhưng nếu khơng đăng ký, khơng bảo quản hồ sơ thì cơng ty sẽ bị khởi kiện bởi chính phủ Liên bang.