3. THÁCH THỨC TỪ RÀO CẢN KỸ THUẬT KHI XUẤT KHẨU THỦY
2.2.4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ẢNH HƯỞNG CỦA RÀO CẢN KỸ THUẬT
HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS F17:
Ngồi việc sử dụng các thơng tin được thu thập trong quá trình thực tập tại cơng ty F17 và các số liệu sơ cấp được thu thập từ nhiều nguồn tài liệu tham khảo để lý luận và phân tích các ảnh hưởng của rào cản kỹ thuật đặc trưng tại hai thị trường Mỹ và Nhật đến hoạt động sản xuất, xuất khẩu của cơng ty F17 qua mục 2.2.3. Đề tài cịn tiến hành điều tra khảo sát thêm Cơng ty F17 thơng qua bảng câu hỏi phỏng vấn. Từ đĩ, kết hợp những thơng tin, số liệu thu thập được, cùng với kết quả phỏng vấn doanh nghiệp để cĩ thể phân tích, nhận định các ảnh hưởng của một số rào cản kỹ thuật khác, ngồi các rào cản kỹ thuật đặc trưng tại hai thị trường trên đến hoạt động xuất khẩu thủy sản của Cơng ty.
Bảng câu hỏi bao gồm 17 câu hỏi, xốy sâu vào nghiên cứu ảnh hưởng của một số rào cản kỹ thuật tiêu biểu được áp dụng tại các nước phát triển, trong đĩ cĩ Mỹ và Nhật Bản đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Từ đĩ tìm hiểu khả năng thích ứng cũng như phản ứng của cơng ty trước những rào cản kỹ thuật này như thế nào.
KẾT QUẢ KHẢO SÁT:
Với câu hỏi về lý do chọn Mỹ/Nhật Bản là thị trường xuất khẩu hoặc làm thị trường xuất khẩu hướng đến. Câu trả lời của cơng ty đối với từng thị trường như sau:
Thị trường
LÝ DO Mỹ Nhật Bản
1. Thị trường cĩ sức mua lớn X X
2. Thị trường cĩ thị hiếu đa dạng X X
3. Chính sách ngoại thương rõ ràng X
4. Thị trường dành nhiều ưu đãi cho các nước đang phát triển
5. Doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp (FDI) của Mỹ (Nhật)
6. Doanh nghiệp cĩ đơn đặt hàng cho xuất khẩu vào thị trường Mỹ (Nhật)
X X
7. Doanh nghiệp được nhà nước, các cơ quan ban ngành khuyến khích, hỗ trợ xuất khẩu sang thị trường Mỹ (Nhật)
X X
8. Phương thức thanh tốn của Mỹ (Nhật) thuận lợi
X X
9. Lý do khác (Xin vui lịng cho biết cụ thể) ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. Nhận xét:
Về vấn đề lựa chọn thị trường Mỹ và Nhật. Cĩ thể thấy, bên cạnh thị trường EU là thị trường xuất khẩu truyền thống, cơng ty vẫn nhận thấy được tầm quan trọng của việc hướng đến hai thị trường là Mỹ và Nhật, đây là hai thị trường cĩ sức tiêu thụ lớn và đầy tiềm năng. Hiện nay, Mỹ và Nhật đang nằm trong số các thị trường xuất khẩu chính hoặc là thị trường hướng tới trong tương lai của cơng ty. Việc hướng đến và tăng cường xuất khẩu các mặt hàng thủy sản sang Mỹ và Nhật giúp cơng ty gia tăng kim ngạch xuất khẩu, đồng thời đảm bảo sự ổn định xuất khẩu thủy sản tương đối lớn.
Khi được hỏi “Cĩ nắm bắt rõ các thủ tục cần thiết để xuất khẩu vào thị trường Mỹ/ Nhật Bản hay khơng?”. Câu trả lời của cơng ty đối với cả hai thị trường là “Cĩ”. Bởi vì hai thị trường này là đối tác quan trọng và là bạn hàng lâu năm của cơng ty. Cho nên cơng ty nắm bắt rất rõ các thủ tục cần thiết khi xuất khẩu vào hai thị trường này. Chính điều này sẽ tạo thuận lợi giúp cơng ty vượt qua các rào cản kỹ thuật hiện tại cũng như phát sinh trong tương lai đến từ hai thị trường.
Về mức độ thích ứng của cơng ty đối với hai thị trường Mỹ và Nhật Bản. Câu trả lời tương đối giống nhau, khơng cĩ sự khác biệt đáng kể giữa hai thị trường.
+ Cơng ty khẳng định vấn đề ngơn ngữ khơng phải là rào cản lớn khi thâm nhập vào hai thị trường này. Bởi vì, trong quan hệ làm ăn buơn bán giữa các quốc gia ngày nay, tiếng Anh đã trở thành một ngơn ngữ quốc tế chung, được sử dụng rộng rãi trên tồn thế giới. Tại Việt Nam, tiếng Anh đã trở thành một ngoại ngữ phổ biến nhất trong những năm qua. Do đĩ, cơng ty khơng gặp phải trở ngại nào về vấn đề ngơn ngữ khi nhập khẩu vào hai thị trường này. Thậm chí với thị trường Nhật, cơng ty vẫn cĩ thể bố trí một người cĩ thể giao tiếp bằng tiếng Nhật nếu bên đối tác Nhật yêu cầu.
+ Với nhận định “Nắm bắt tập quán, thĩi quen và thị hiếu người tiêu dùng Mỹ/ Nhật Bản khơng hề đơn giản”. Cơng ty đã khơng đồng ý với trên. Cơng ty cho rằng người dân Mỹ và Nhật Bản thường trung thành với thĩi quen và thị hiếu đối với mặt hàng thủy sản. Đặc biệt, với thị trường Nhật Bản, phần lớn dân số là người già nên thị hiếu về thực phẩm với họ luơn cĩ sự ổn định. Cơng ty khơng mất quá nhiều thời gian để nắm bắt thị hiếu tại hai thị trường này.
+ Cơng ty hồn tồn đồng ý nhận định “Các quy định của Mỹ/Nhật Bản về chất lượng , mơi trường, nhãn mác sản phẩm quá khắt khe”.
+ Cơng ty cũng hồn tồn đồng ý với nhận định “Các quy định pháp lý của Mỹ/ Nhật Bản quá khắt khe”. Cơng ty cho biết, xuất khẩu thuỷ sản thời gian qua gặp rất nhiều khĩ khăn, do khơng chỉ chịu tác động từ xu hướng siết chặt chất lượng, an tồn vệ sinh thực phẩm của các thị trường nhập khẩu, mà cịn do các quy định, đạo luật mới bắt đầu cĩ hiệu lực thi hành. Ví dụ, ngồi việc phải đương đầu với các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, các vụ kiện chống phá giá, thuỷ sản Việt Nam cịn gặp khĩ khăn lớn vì vấp đạo luật Farm Bill của Mỹ.
+ Với nhận định “các quy định pháp lý của Việt Nam và Mỹ/Nhật Bản cĩ sự khác biệt đáng kể”. Cơng ty đã hồn tồn đồng ý với nhận định này. Cơng ty cịn cho biết thêm chính vì sự khác biệt này là nguyên nhân dẫn đến việc các doanh nghiệp tuy đã thận trọng trước khi xuất khẩu sang hai thị trường này nhưng kết quả là vẫn cĩ một số lơ hàng bị trả về khi nhập vào hai nước này.
Về việc đánh giá mức độ khắt khe của các quy định của Mỹ và Nhật Bản đối với các mặt hàng xuất khẩu. Hãy xem bảng kết quả dưới đây:
Ghi chú: Điểm 1: Hồn tồn khơng khắt khe Điểm 2: Khơng khắt khe Điểm 3: Khơng xác định được là cĩ khắt khe hay khơng
Điểm 4: Khắt khe Điểm 5: Rất khắt khe
A- THỊ TRƯỜNG MỸ Yêu cầu Chất lượng
sản phẩm (a) Bao bì, mẫu mã, tính độc đáo của sản phẩm (b) An tồn VSTP (c) Mơi trường (d) 1- Tơm ………4…… …………5…….. ……4….. ……2…… 2- Cá ………3…… …………5…….. ……3….. ……2…… 3- Ghẹ ………4…… …………3……. ……4….. ……3… 4- Mực ………4…… …………5…….. ……2…... ……3… B- THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Yêu cầu Chất lượng
sản phẩm (a) Bao bì, mẫu mã, tính độc đáo của sản phẩm (b) An tồn VSTP (c) Mơi trường (d) 1- Tơm ………5…… ………4…….. ……5….. ……3… 2- Cá ………4…… ………3……….. ……4.. ……2… 3- Ghẹ ………3…… ………3………. ……4….. ……3…… 4- Mực ………4…… ………2……….. ……4…... ……4…
Cơng ty cho rằng việc áp dụng các hệ thống tiêu chuẩn quốc tế đối với sản phẩm hàng hĩa xuất khẩu sang thị trường Mỹ và Nhật Bản là rất cần thiết. Vì Mỹ và Nhật Bản là hai thị trường cĩ tiềm năng rất mạnh về tiêu dùng thủy sản nên thu hút rất nhiều các quốc gia muốn nhập khẩu vào hai thị trường này. Để cĩ thể cạnh tranh lâu dài với các đối thủ đĩ, cơng ty cần thiết phải đạt được những tiêu chuẩn quốc tế thì mới cĩ thể trụ vững trên hai thị trường này.
Tên SP
Chính vì cho rằng việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc tế đối với sản phẩm hàng hĩa xuất khẩu sang thị trường Mỹ và Nhật Bản là rất cần thiết nên cơng ty đã đăng ký cũng như được chứng nhận đạt được một số tiêu chuẩn quốc tế.
Những Tiêu chuẩn quốc tế mà cơng ty F17 đã đạt được trong thời gian qua. Đây chính là kết quả của những nỗ lực hết mình của cơng ty để khẳng định đẳng cấp cũng như thương hiệu của mình.
1 ISO 9000: 2000 – Hệ thống quản lý chất lượng quốc tế
2 ISO 22000 – Hệ thống quản lý chất lượng an tồn thực phẩm
3 SA 8000 – Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội
4 ISO 14000 – Hệ thống quản lý mơi trường quốc tế
5 HACCP – Hệ thống phân tích rủi ro bằng Điểm kiểm sốt tới hạn (Hệ thống đảm bảo an tồn thực phẩm)
6 EMAS – Hệ thống kiểm tra và quản lý sinh thái
7 TQM – Hệ thống quản lý chất lượng tồn bộ
8 IFS – Tiêu chuẩn Thực phẩm quốc tế IFS
9 BRC – Tiêu chuẩn An tồn thực phẩm BRC
10 GLOBAL GAP – Tiêu chuẩn về Quy trình nơng nghiệp an tồn
Về khả năng truy xuất nguồn gốc. Cơng ty cho rằng mình biết rõ về vấn đề này trong chế biến và xuất khẩu thủy sản và cho rằng vấn đề này rất quan trọng. Vì hiện nay, hầu hết các quốc gia đều yêu cầu sản phẩm trước khi nhập khẩu đều phải áp dụng truy xuất nguồn gốc, trong đĩ cĩ thị trường Mỹ và Nhật Bản. Tuy nhiên, cơng ty cho biết thêm rằng khả năng truy xuất nguồn gốc của doanh nghiệp mình chỉ ở mức trung bình, nguyên nhân là do sự hợp tác của các nguồn cung ứng chưa cao.
Rất thấp Thấp Tr/bình Cao Rất cao
Về hệ thống tiêu chuẩn quốc tế HACCP. Khi được hỏi về mức độ nắm bắt tiêu chuẩn này tại doanh nghiệp. Cơng ty khẳng định là “Biết rõ về hệ thống tiêu chuẩn quốc tế HACCP”.
Khi được hỏi về mức độ đồng ý của doanh nghiệp về các nhận định liên quan đến tiêu chuẩn HACCP, câu trả lời của cơng ty như sau:
+ Cơng ty hồn tồn đồng ý với nhận định “Để được xuất khẩu sang các thị trường lớn như Mỹ (hay Nhật), doanh nghiệp cần phải đạt tiêu chuẩn HACCP”. Cơng ty cho biết theo Quyết định 43/2006 QĐ –TTG của thủ tướng chính phủ, HACCP là hệ thống bắt buộc áp dụng cho 10 nhĩm thực phẩm nguy cơ cao, trong đĩ cĩ thủy sản. Tiêu chuẩn đưa ra các yêu cầu về hệ thống quản lý an tồn thực phẩm được áp dụng đối với tất cả các tổ chức trong chuỗi cung ứng và chế biến thực phẩm nhằm đảm bảo chế biến và cung ứng các sản phẩm thực phẩm an tồn đối với người tiêu dùng.
+ Cơng ty khơng xác định được cĩ đồng ý hay khơng với nhận định “Việc áp dụng tiêu chuẩn HACCP đối với doanh nghiệp cịn gặp nhiều khĩ khăn”. Do cơng ty vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn về nguồn nguyên liệu sản xuất cịn khan hiếm, bếp ăn tập thể tại cơng ty vẫn cịn một số nhược điểm …
+ Cơng ty hồn tồn đồng ý với nhận định “Tiêu chuẩn HACCP tác động lớn đến khả năng xuất khẩu thủy sản của cơng ty” và “Việc khơng áp dụng HACCP làm giảm đáng kể khả năng xuất khẩu của cơng ty”. Một ví dụ thực tế được cơng ty đưa ra là khi chưa áp dụng tiêu chuẩn này vào quá trình sản xuất, số lơ hàng bị các nước trả về vì sản phẩm khơng đảm bảo chất lượng thường rất cao, điển hình trong các năm 2006, 2007. Tuy nhiên sau khi đã áp dụng tiêu chuẩn này vào quá trình sản xuất, lịng tin của khách hàng vào chất lượng sản phẩm cơng ty được tăng lên, uy tín cơng ty trên thương trường nhờ đĩ cũng được khẳng định. Số đơn đặt hàng tăng lên làm cho doanh thu cũng được tăng lên đáng kể.
Về tiêu chuẩn quốc tế GLOBAL GAP: Cơng ty khẳng định doanh nghiệp mình “Biết rõ” về tiêu chuẩn này. Cơng ty cho rằng GLOBAL GAP là tiêu chuẩn nuơi thủy sản tịan diện, đáp ứng được các tiêu chí về luật pháp, trách nhiệm xã hội, an tịan thực phẩm, khả năng truy xuất và phát triển bền vững.
Khi được hỏi về mức độ đồng ý của doanh nghiệp với một số nhận định về tiêu chuẩn GLOBAL GAP. Câu trả lời của cơng ty như sau:
+ Cơng ty Đồng ý với nhận định “Để xâm nhập dễ dàng vào các thị trường lớn như Mỹ/Nhật Bản, doanh nghiệp cần phải đạt tiêu chuẩn GLOBAL GAP”. Bởi vì hiện nay, tiêu chuẩn GLOBAL GAP ngày càng được nhiều quốc gia phát triển tín nhiệm vì độ tin cậy của nĩ. Sở dĩ tiêu chuẩn này cĩ được độ tin cậy cao là vì
GLOBALG.A.P cộng tác với các tổ chức chứng nhận thuộc bên thứ ba đã được thẩm định và vận hành trên tồn cầu nhằm mang đến một nền tảng tốt nhất cho nuơi trồng thủy sản chuyên nghiệp.
+ Cơng ty cũng đồng ý với nhận định “Tiêu chuẩn này giúp nâng cao tính cạnh tranh cho các mặt hàng xuất khẩu của doanh nghiệp”. Bởi khơng phải quốc gia nào cũng như khơng phải doanh nghiệp nào cũng cĩ thể dễ dàng đạt được tiêu chuẩn GLOBAL GAP. Hiện nay trên thế giới đã cĩ 22 nước tại Châu Á, Châu Mỹ
la tinh, Châu Phi và Châu Âu tham gia xin chứng nhận. Cho đến thời điểm hiện nay,
GAP. Do đĩ, nếu cơng ty F17 đạt được tiêu chuẩn GLOBAL GAP, khả năng cạnh tranh của cơng ty trên trường quốc tế sẽ được cải thiện rõ rệt.
+ Cơng ty đồng ý với nhận định “Việc áp dụng các tiêu chuẩn này đối với doanh nghiệp cịn gặp nhiều khĩ khăn”. Cơng ty cho biết, thơng thường tại các trại nuơi thủy sản, nước ao nuơi khi thu hoạch xong được thải trực tiếp ra các hệ thống kênh mương và đổ ra sơng. Nhưng nước thải ở trại GLOBAL GAP phải được lưu ở ao lắng cho chất thải chìm xuống, phần nước phía trên sẽ được làm sạch tự nhiên bằng cách thấm hoặc chảy tràn ra bể lắng thứ hai để đảm bảo tiêu chuẩn nước thải rồi mới được đổ ra sơng. Ngồi ra cịn cĩ các vấn đề về con giống và thức ăn, đồng thời phải cĩ cam kết và kinh phí thực hiện. Đây là thách thức lớn cho cơng ty và người nuơi khi muốn áp dụng tiêu chuẩn này
+ Với nhận định “Tiêu chuẩn này tác động lớn đến khả năng xuất khẩu thủy sản của doanh nghiệp” thì cơng ty khơng đồng ý với nhận định trên. Vì hiện nay tiêu chuẩn này chưa phải là điều kiện bắt buộc khi xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ và Nhật cũng như các nước phát triển khác. Cho nên việc khơng áp dụng tiêu chuẩn này chỉ làm ảnh hưởng một phần chứ khơng phải cĩ tác động lớn đến khả năng xuất khẩu của cơng ty.
+ Và với nhận định “Việc khơng áp dụng tiêu chuẩn này làm giảm đáng kể khả năng xuất khẩu của doanh nghiệp” thì cơng ty khơng xác định được. Cơng ty cho biết thời gian qua tuy gặp nhiều khĩ khăn khi xuất khẩu sang hai thị trường Mỹ và Nhật dưới sức ép của các rào cản kỹ thuật của hai thị trường này. Tuy nhiên, sản lượng xuất khẩu thủy sản sang hai thị trường này khơng hẳn bị giảm sút hồn tồn, và một số mặt hàng lại cĩ xu hướng tăng lên mặc dù cơng ty chưa áp dụng được tiêu chuẩn GLOBAL GAP. Cho nên, cơng ty cũng khơng thể khẳng định được “Việc khơng áp dụng tiêu chuẩn này làm giảm đáng kể khả năng xuất khẩu của doanh nghiệp” hay khơng.
Khi được hỏi “Quý doanh nghiệp cĩ biết đến các quy định về ISO 14000 hay khơng?”. Cơng ty đã trả lời là “Biết rõ”. Cơng ty cho biết thêm hiện nay khi vấn
đề về mơi trường đang là một “vấn nạn” khi trái đất cĩ những biến đổi thất thường do tác hại từ việc làm của con người. Các quốc gia ngày càng đề cao các sản phẩm được gắn nhãn “thân thiện với mơi trường”. Do đĩ việc nắm rõ về các quy định của ISO 14000 đã được cơng ty quan tâm từ rất sớm.