TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của rào cản kỹ THUẬT đến HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU tại CÔNG TY cổ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS f17 (Trang 68 - 79)

3. THÁCH THỨC TỪ RÀO CẢN KỸ THUẬT KHI XUẤT KHẨU THỦY

2.2.2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ

a) Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu:

Qua bảng 2.6 và bảng 2.7: Tình hình xuất khẩu theo sản lượng, kim ngạch xuất khẩu của cơng ty vào thị trường Mỹ và Nhật Bản qua các năm 2009-2011, cĩ thể đưa ra nhận xét như sau:

Nhận xét:

Nhìn chung sản lượng và kim ngạch xuất khẩu sang 2 thị trường này cĩ sự biến động. Năm 2010, ta thấy tình hình xuất khẩu của cơng ty gặp nhiều khĩ khăn, cụ thể sản lượng xuất khẩu sang thị trường Mỹ giảm mạnh, giảm tới 1.663.869,87 kg, tương ứng tỷ lệ giảm 25,99% so với năm 2009. Cịn tại thị trường Nhật, sản lượng xuất khẩu sang thị trường này giảm 110.938,56 kg, tương ứng với tỷ lệ giảm là 42,37%. Trong khi giá xuất khẩu bình quân tăng nhưng kim ngạch xuất khẩu giảm do tốc độ tăng của giá xuất khẩu bình quân thấp hơn tốc độ giảm của sản lượng. Năm 2010 là năm nền kinh tế thế giới đang dần hồi phục, kéo theo nhu cầu thủy sản tại các nước tăng, đặc biệt là thị trường Mỹ và Nhật. Chính vì vậy khả năng cạnh tranh vào 2 thị trường này là rất lớn. Cùng với chính sách bảo hộ hàng trong nước, Mỹ đưa ra nhiều yêu cầu hơn về vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm gây khĩ khăn cho doanh nghiệp khi xuất khẩu vào thị trường này. Trong khi đĩ, tại Nhật Bản tiêu chuẩn vệ sinh và an tồn thực phẩm quá cao, đặc biệt là quy định về lượng kháng sinh cho phép trong thủy sản quá thấp, khĩ cĩ doanh nghiệp nào cĩ thể đáp ứng. Đồng thời, khĩ khăn trong khâu thu mua nguyên liệu, khĩ khăn trong việc tiếp cận vốn…làm chi phí sản xuất tăng. Giá xuất khẩu tăng làm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp giảm.

Bước sang năm 2011, tình hình xuất khẩu sang Mỹ tiến triển khởi sắc hơn, sản lượng xuất khẩu và giá trị đều tăng. Cụ thể, sản lượng xuất khẩu sang Mỹ trong năm 2011 tăng 3.830.275,15 kg so với năm 2010, tương ứng với tỷ lệ tăng là 80,85%. Đồng thời, giá trị xuất khẩu sang Mỹ năm 2011 cũng tăng 38.209.012,49 USD, tương ứng với tỷ lệ tăng là 124,82% so với năm 2010. Sở dĩ cĩ được kết quả như

thế là do năm 2011, nhu cầu tiêu dùng thủy sản của người dân Mỹ tăng cao. Người Mỹ đang được khuyên nên cắt giảm lượng muối, đường và thịt mỡ, và ăn thêm các loại thủy sản cũng như ngũ cốc nguyên hạt. Những khuyến nghị này nằm trong một bản hướng dẫn về chế độ ăn uống mới được chính phủ Hoa Kỳ cơng bố và được soạn thảo để giúp đỡ đại đa số người Mỹ đang bị chứng thừa cân hay béo phì. Chính sự thay đổi trong thĩi quen ăn uống của người dân Mỹ đã mở thêm cơ hội cho cơng ty thâm nhập vào thị trường tiềm năng này. Tuy tình hình xuất khẩu sang Mỹ năm 2011 cĩ dấu hiệu tăng trưởng nhưng tại Nhật Bản, tình hình vẫn khơng mấy khả quan hơn, sản lượng vẫn tiếp tục giảm 74.016,64 kg so với năm 2010. Nguyên nhân là do thảm họa động đất tại Nhật Bản vào ngày 11/03/2011 đã làm ảnh hưởng đến sức tiêu thụ thủy sản tại nước này. Ngồi ra, cơng ty khơng thể đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật mà Nhật Bản đặt ra. Do đĩ, năm 2011 cơng ty đã hạn chế số lơ hàng xuất sang Nhật Bản vì e ngại các lơ hàng thủy sản lại bị trả về như các năm trước.

Bảng 2.6: Tình hình xuất khẩu theo sản lượng

và giá trị xuất khẩu của cơng ty vào thị trường Mỹ năm 2009-2011

Chênh lệch Năm 2010/2009 2011/2010 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2009 2010 2011 +/- Tỷ lệ (%) +/- Tỷ lệ (%) 1. Sản lượng xuất khẩu Kg 6.401.117,09 4.737.247,22 8.567.522,37 - 1.663.869,87 - 25,99 3.830.275,15 80,85 2. Khả năng xuất khẩu USD 33.673.709,55 30.610.189,50 68.819.201,99 - 3.063.520,05 - 9,10 38.209.012,49 124,82 3. Giá xuất khẩu bình quân USD/kg 5,26 6,46 8,03 1,20 22,83 1,57 24,30 THỊ TRƯỜNG MỸ

Bảng 2.7: Tình hình xuất khẩu theo sản lượng

và giá trị xuất khẩu của cơng ty vào thị trường Nhật năm 2009-2011

Chênh lệch Năm 2010/2009 2011/2010 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2009 2010 2011 +/- Tỷ lệ (%) +/- Tỷ lệ (%) 1. Sản lượng xuất khẩu Kg 261.825,20 150.886,64 76.870,00 -110.938,56 - 42,37 - 74.016,64 - 49,05 2. Khả năng

xuất khẩu USD 1.254.534,49 769.615,77 447.736,00 - 484.918,72 - 38,65 - 321.879,77 - 41,82 3. Giá xuất

khẩu bình quân

USD/kg 4,79 5,10 5,82 4,37 91,23 0,72 14,12

b) Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu sang Mỹ và Nhật Bản:

Qua bảng 2.8 và bảng 2.9: Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu của cơng ty sang thị trường Mỹ và Nhật, cĩ nhận xét như sau:

Cơ cấu sản phẩm của cơng ty xuất khẩu sang thị trường Mỹ và Nhật hiện nay khá phong phú, các sản phẩm như tơm, cá, ghẹ với nhiều chủng loại khác nhau. Các sản phẩm chế biến từ tơm như tơm thẻ Cocktail, thẻ PD luộc, sú PD luộc, thẻ PDTO luộc, tơm thẻ sushi, tơm nobashi …Các sản phẩm từ cá như cá ngừ đại dương steak xơng co, cá ngừ đại dương Cut xơng co, cá ngừ đại dương strip xơng co. Sự đa dạng về chủng loại sản phẩm sẽ đáp ứng tốt hơn nhu cầu của hai khách hàng này.

Cụ thể, chúng ta đi xem xét từng mặt hàng xuất khẩu sang từng thị trường để biết rõ hơn về tình hình biến động của sản lượng cũng như kim ngạch xuất khẩu qua các năm: Mặt hàng tơm: Thị trường Mỹ:

Luơn chiếm tỷ trọng cao trong tổng sản lượng các mặt hàng xuất khẩu vào thị trường Mỹ. Là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của cơng ty với chủng loại sản phẩm đa dạng nhất. Là mặt hàng được ưa chuộng tại thị trường Mỹ. Sản lượng xuất khẩu chiếm tỷ trọng trên 99% tổng sản lượng xuất khẩu năm 2011. Cĩ được điều này là do cơng ty khá chủ động trong việc đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Mỹ, một lý do nữa là do cơng ty đã làm tốt trong khâu thu mua nguyên liệu, vừa đảm bảo đầy đủ lượng nguyên liệu cho chế biến vừa đảm bảo chất lượng nguyên liệu thu mua đã làm cho chất lượng sản phẩm của cơng ty luơn được bảo đảm, thỏa mãn được nhu cầu cũng như đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng đề ra ở thị trường khĩ tính này. Chính vì vậy, năm 2010 là năm hết sức khĩ khăn cho các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam, muốn xuất hàng sang nước này phải vượt qua các đối thủ cạnh tranh mạnh khác từ các nước trên thế giới như Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ,…Cơng ty F17 cũng chịu sự tác động này. Muốn tiếp tục duy trì, xuất hàng sang thị trường này địi hỏi cơng ty phải nỗ lực nhiều hơn nữa trong việc tăng chất lượng sản phẩm đồng thời giảm số lơ hàng bị cảnh báo phát hiện chất kháng sinh bị cấm sử dụng tại

Mỹ. Trong khi tình hình kinh tế trong nước gặp khĩ khăn, cơng ty phải đối mặt trong việc tiếp cận nguồn vốn vay, khĩ khăn trong thu mua nguyên liệu, trong chế biến, thuê nhân cơng, chi phí kiểm tra các chất cấm trong các lơ hàng xuất khẩu … đã làm chi phí sản xuất tăng cao. Chính vì thế năm 2010 sản lượng tơm xuất khẩu sang thị trường này giảm mạnh. Cịn 4.714.019,86 kg, giảm 1.594.156,94 kg, tương ứng tỷ lệ giảm 25,27% so với năm 2009. Sang năm 2011, mặc dù là năm hết sức khĩ khăn nhưng lại là năm cĩ sản lượng xuất khẩu tơm tăng khá mạnh, lên tới 5.909.694,27 kg, tăng 1.195.674,41 kg, tương ứng tỷ lệ tăng 25,36 % so với năm 2010. Và kim ngạch xuất khẩu giai đoạn này cũng tăng, tăng 19.228.512,74 USD, tương ứng tỷ lệ tăng 63,08% so với năm 2010, do giá xuất khẩu bình quân tăng. Nguyên nhân làm giá bình quân xuất khẩu tăng là do giá thu mua bình quân tơm nguyên liệu của năm 2011 cao hơn nhiều so với giá thu mua bình quân tơm nguyên liệu năm 2010. Điều này cho thấy, cơng ty đã dành nhiều sự quan tâm và ưu ái hơn cho các hộ nuơi tơm.

Thị trường Nhật:

Sản lượng tơm xuất khẩu của cơng ty sang Mỹ tuy cĩ biến động qua từng năm, nhưng năm 2011 vẫn đạt được kết quả khả quan. Cịn tại thị trường Nhật, kể từ năm 2007 cho đến nay, cơng ty hầu như khơng xuất bất cứ lơ tơm nào sang thị trường này. Mặc dù nhu cầu tiêu thụ tơm tại nước này vẫn tăng đều hàng năm. Nguyên nhân là do thiệt hại khi cơng ty xuất khẩu tơm sang nước này quá lớn, vừa phải tốn chi phí kiểm tra trước khi xuất khẩu nhưng các lơ tơm xuất sang Nhật vẫn bị trả về. Chính vì vậy, danh sách các nước nhập khẩu sản phẩm tơm của cơng ty đã khơng cĩ mặt thị trường Nhật trong 3 năm gần đây.

Mặt hàng cá:

Thị trường Mỹ:

Cũng là mặt hàng được ưa chuộng ở thị trường Mỹ. Và mặt hàng này cũng là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của cơng ty sang thị trường này, tỷ trọng mặt hàng này chiếm một phần rất nhỏ so với mặt hàng tơm nhưng nĩ vẫn giữ vị trí thứ hai trong tổng sản lượng xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Nhìn chung, trong ba năm vừa

qua, sản lượng xuất khẩu cá vào thị trường Mỹ giảm liên tục. Cụ thể, năm 2010 sản lượng xuất khẩu giảm 85.238,96 kg, tương ứng tỷ lệ giảm 94,89% so với năm 2009. Sang năm 2011 thì cơng ty khơng xuất bất cứ lơ hàng cá nào sang thi trường Mỹ. Cĩ sự giảm mạnh trong sản lượng xuất khẩu là do cơng ty tập trung vào xuất khẩu mặt hàng tơm, một nguyên nhân nữa là khả năng đáp ứng yêu cầu về mặt hàng này quá khắt khe, doanh nghiệp chưa đủ khả năng đáp ứng.

Thị trường Nhật:

Cùng với Thái Lan, Nhật Bản là một trong những thị trường nhập khẩu cá ngừ tươi và đơng lạnh lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, nếu Thái Lan nhập khẩu cá ngừ chủ yếu để làm nguyên liệu cho ngành đồ hộp, thì Nhật Bản chủ yếu nhập khẩu cá ngừ tươi và đơng lạnh chất lượng cao phục vụ cho thị trường sashimi cao cấp.

Cĩ thể nĩi cá ngừ là nét đặc trưng trong thĩi quen ẩm thực của người Nhật Bản. Người tiêu dùng nước này chủ yếu ăn cá ngừ tươi dưới dạng sashimi, (cá ngừ luộc sấy khơ bào mỏng), các loại fushi khác (philê cá ngừ hun khĩi và phơi khơ), và đồ hộp.

Chính vì vậy cá ngừ là sản phẩm chủ lực của cơng ty khi xuất sang thị trường Nhật Bản. Tuy nhiên, nghề nuơi cá ngừ đại dương của Việt Nam đang rơi vào tình trạng thiếu nguyên liệu. Cơng ty F17 cũng gặp khĩ khăn trong việc tìm nguồn nguyên liệu cá ngừ cung cấp cho thị trường Nhật Bản. Chính vì vậy sản lượng xuất khẩu cá sang Nhật, đặc biệt là cá ngừ liên tiếp giảm qua các năm. Cụ thể, năm 2010 giảm 97.552 kg so với năm 2009 và năm 2011 giảm 28.898 kg so với năm 2010.

Mặt hàng ghẹ:

Thị trường Mỹ:

Cũng là một trong những mặt hàng được ưa chuộng tại Mỹ. Năm 2009, cơng ty xuất 3.112,82 kg ghẹ sang Mỹ với giá trị là 24.315,36 USD. Sang năm 2010 thì khơng cịn xuất khẩu mặt hàng này nữa. Nguyên nhân là do cơng ty tập trung đẩy mạnh mặt hàng tơm là chủ yếu vì đây là mặt hàng chủ lực mang lại lợi nhuận cao cho cơng ty. Mặt khác, nguồn ghẹ nguyên liệu khá khan hiếm, lợi nhuận mang lại từ mặt hàng này khơng cao. Tuy nhiên, sang năm 2011, sản lượng ghẹ xuất khẩu sang

thị trường này lại tăng lên khá mạnh, 7.038,77 kg và là một trong hai mặt hàng duy nhất mà cơng ty xuất sang Mỹ trong năm 2011. Nguyên nhân mặt hàng ghẹ xuất khẩu sang Mỹ của cơng ty tăng là do nguồn cung cấp ghẹ từ Inđơnêxia, quốc gia xuất khẩu ghẹ sang Mỹ lớn nhất bị giảm mạnh, từ 35 tấn/ngày vào năm ngối, năm nay chỉ cịn 15 tấn/ngày. Thời tiết là nguyên nhân chính dẫn ra tình trạng thiếu hụt nguồn cung ghẹ ở Inđơnêxia, các cơn bão đã cản trở ngư dân ra biển, nhiệt độ cao hơn khiến ghẹ di chuyển vào vùng nước sâu hơn. Chính điều này đã tạo điều kiện cho cơng ty F17 đẩy mạnh nguồn cung sang thị trường Mỹ, sau 1 năm tạm ngừng xuất khẩu mặt hàng này.

Thị trường Nhật:

Qua bảng 2.9 ta cĩ thể thấy xuất khẩu ghẹ của cơng ty sang thị trường Nhật cĩ xu hướng giảm dần qua từng năm . Năm 2009, sản lượng xuất khẩu sang thị trường này là 27.315,20 kg, chiếm 10,43% trong tổng sản lượng xuất khẩu. Tuy nhiên, sang năm 2010, sản lượng xuất khẩu ghẹ sang Nhật là 19.118,64 kg, giảm 8.196,56 kg so với năm 2010. Và sang năm 2011, sản lượng ghẹ xuất sang nước này lại tiếp tục giảm 6.198,64 kg. Nguyên nhân là do nhu cầu mặt hàng này tại Nhật Bản đang giảm dần. Người dân Nhật ngày càng chuộng các sản phẩm từ tơm và cá hơn ghẹ bởi vì các sản phẩm từ ghẹ thường cĩ giá thành cao hơn nhiều so với các sản phẩm thủy sản khác.

Mặt hàng ruốc:

Trước đây ruốc chủ yếu được chế biến thành hai mặt hàng chính, đĩ là mắm ruốc và ruốc phơi khơ, tiêu thụ chủ yếu trong nước. Nhưng thời gian gần đây, mặt hàng ruốc của cơng ty đã được xuất sang các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc đặc biệt Nhật Bản cịn tiêu thụ rất mạnh ruốc khơ.

Vào năm 2009, ruốc xuất khẩu sang Nhật Bản đạt sản lượng khá cao, 62.190,00 kg. Nguyên nhân là vì năm 2009, con ruốc được mùa nên giá thu mua nguyên liệu này thấp, cơng ty đã tận dụng cơ hội này để đẩy mạnh chế biến xuất khẩu mặt hàng ruốc sang Nhật Bản để tăng doanh thu. Tuy nhiên, năm 2010 và 2011 sản lượng ruốc xuất sang Nhật cĩ xu hướng giảm dần. Năm 2010, sản lượng

ruốc xuất khẩu là 57.000,00 kg, giảm 5.190,00 kg so với năm 2009. Sang năm 2011, sản lượng tiếp tục giảm 38.200,00 kg, giảm khá mạnh so với năm 2010. Nguyên nhân là do thời tiết ngày càng diễn biến thất thường trong khi ruốc phơi khơ phải gặp mùa nằng lớn thì mới tươi ngon, màu mới đẹp. Chất lượng ruốc khơng tốt đã khơng được phía Nhật Bản nhập khẩu vào nước, làm ảnh hưởng đến doanh thu của cơng ty trong hai năm 2010 và 2011.

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất sang Mỹ

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất sang Nhật Bản 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Ruốc Ghẹ Tơm 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Mực Ghẹ Tơm

Bảng 2.8: Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu sang thị trường Mỹ của cơng ty (2009-2011) Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Mặt

hàng SL(kg) %SL GT (USD) SL(kg) %SL GT (USD) SL(kg) %SL GT (USD)

Tơm 6.308.176,80 98,55 33.004.980,34 4.714.019,86 99,51 30.485.139,2 5.909.694,27 99,88 49.713.652,94 Cá 89.827,47 1,4 644.413,85 4.588,81 0,1 40.150,9 - - - Ghẹ 3.112,82 0,05 24.315,36 - - - 7.038,77 0,12 43.631,39 Mực - - - 18.638,85 0,39 84.899,4 - - - Tổng 6.401.117,09 100 33.673.709,55 4.737.247,22 100 30.610.189,5 5.916.733,04 100 49.757.284,33 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010

Sản lượng Giá trị Sản lượng Giá trị Mặt hàng

Chênh lệch Tỷ lệ(%) Chênh lệch Tỷ lệ(%) Chênh lệch Tỷ lệ(%) Chênh lệch Tỷ lệ(%)

Tơm - 1.594.156,94 - 25,27 - 2.519.841,14 - 7,63 1.195.674,41 25,36 19.228.512,74 63,08

Cá - 85.238,96 - 94,89 - 604.262,95 - 93,77 - 4.588,81 - 100 - 40.150,9 -100

Ghẹ - 3.112,82 - 100 - 24.315,36 - 100 7.038,77 100 43.631,39 100

Mực 18.638,85 - 84.899,40 - - 18.638,85 -100 - 84.899,4 -100

Bảng 2.9: Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu sang thị trường Nhật của cơng ty (2009-2011) Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Mặt

hàng SL(kg) %SL GT (USD) SL(kg) %SL GT (USD) SL(kg) %SL GT (USD)

Tơm 0 0 0 Cá 172.320,00 65,81 742.414,50 74.768,00 49,55 302.825,40 45.870,00 59,67 205.316,00 Ghẹ 27.315,20 10,43 218.253,64 19.118,64 12,67 214.490,37 12.200,00 15,87 148.420,00 Ruốc 62.190,00 23,75 293.866,35 57.000,00 37,78 252.300,00 18.800,00 24,46 94.000,00

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của rào cản kỹ THUẬT đến HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU tại CÔNG TY cổ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS f17 (Trang 68 - 79)