NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐẾN

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của rào cản kỹ THUẬT đến HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU tại CÔNG TY cổ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS f17 (Trang 57 - 117)

3. THÁCH THỨC TỪ RÀO CẢN KỸ THUẬT KHI XUẤT KHẨU THỦY

2.2 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐẾN

2.2.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MỸ VÀ NHẬT BẢN:

2.2.1.1 Thị trường Mỹ:

Nước Mỹ gồm 3 bộ phận lãnh thổ với diện tích 9.826.675km2; đứng thứ 4 trên thế giới sau Nga, Canada và Trung Quốc. Bộ phận lớn nhất gồm 48 bang, nằm giữa lục địa Bắc Mỹ: Bắc giáp Canada, Nam giáp Mexico và Vịnh Mexico, Tây giáp Thái Bình Dương và Đơng giáp Đại Tây Dương. Bộ phận thứ hai là bang Alaska nằm ở Tây Bắc lục địa Bắc Mỹ: Đơng giáp Canada, Bắc giáp biển Beaufort và Nam giáp biển Bering. Bộ phận thứ ba là quần đảo Hawaii (bang Hawaii) nằm giữa Thái Bình Dương cách thành phố San Francisco khoảng 3.900km.

Mỹ là một nước cơng nghiệp phát triển hàng đầu thế giới, với các ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp và dịch vụ hiện đại, nền kinh tế cĩ sức cạnh tranh mạnh mẽ, là cường quốc xuất khẩu số một và cũng là thị trường nhập khẩu đa dạng và lớn nhất thế giới. Riêng kim ngạch xuất nhập khẩu của Mỹ chiếm khoảng 25% kim ngạch

xuất nhập khẩu của thế giới. Là thị trường tiềm năng và triển vọng với sức mua và khá ổn định, giá cả tương đối cao và xu hướng trong tương lai là Mỹ gia tăng cả về sức mua lẫn mặt bằng giá.

- Đặc điểm thị trường thủy sản Mỹ:

Chỉ tính riêng về mặt hàng thủy sản thì Mỹ là cường quốc thứ hai về nhập khẩu thủy sản, chỉ đứng sau Nhật Bản. Người tiêu dùng Mỹ cĩ thể tiêu thụ nhiều loại thủy sản cĩ sẵn ở nhiều nước như: Cá, tơm, ghẹ, mực và bạch tuộc.

Xem bảng 2.3: Các thị trường nhập khẩu tơm vào Mỹ giai đoạn (2009-2011). Tơm là mặt hàng được ưa chuộng nhất tại thị trường này. Hiện nay, nhu cầu nhập khẩu tơm tại thị trường Mỹ là lớn nhất thế giới (555.000 -570.000 tấn/năm vào năm 2010) và ổn định. Việt Nam là nhà cung cấp lớn thứ năm tại thị trường này, đứng ở vị trí thứ ba về giá trị.

Đơng Nam Á cĩ vai trị ngày càng quan trọng trong việc cung cấp thủy sản cho thị trường Mỹ. Trong bối cảnh trữ lượng thủy sản ngày càng cạn kiệt và việc đánh bắt quá mức xảy ra ở nhiều quốc gia phát triển, trong đĩ cĩ Mỹ, thì các nước cĩ nghề cá đang phát triển lại cĩ cơ hội lớn để bù đắp phần thiếu nguồn cung ở những thị trường khổng lồ như Mỹ, trong đĩ cĩ các nhà xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Đặc biệt, các nước Đơng Nam Á đã khẳng định được vị thế trên thị trường Mỹ. Nhập khẩu thủy hải sản từ Đơng Nam Á vào Mỹ đã chiếm tới 31% tổng nhập khẩu trong năm 2010 và dự kiến sẽ cịn tiếp tục tăng nhanh theo đà tăng trưởng của ngành nuơi trồng thủy hải sản các quốc gia này.

Khối lượng đánh bắt thủy sản hàng năm trên tồn cầu trì trệ ở mức khoảng 90 triệu tấn kể từ giữa những năm 1990, nhưng tiêu thụ thủy sản lại khơng ngừng tăng mạnh. Chẳng hạn như Mỹ, nhập khẩu tới 2,5 triệu tấn thủy sản trong năm 2010, khơng kể sản lượng nuơi trồng trong nước. Khối lượng đĩ tăng 5,7% so với năm 2009 và xu hướng tiêu thụ khơng ngừng gia tăng (đĩ là người dân Mỹ hiện mới chỉ ăn một nửa mức thủy sản mà chính phủ khuyến cáo sử dụng).

Nhập khẩu hiện chiếm 84% tổng tiêu thụ thủy sản của Mỹ. Trong khi đĩ, các nhà sản xuất thủy sản rất khĩ khăn để bắt kịp nhu cầu. Nguồn cung nội địa trì trệ và

nhu cầu tăng khiến Mỹ phải mở rộng cửa thị trường thủy sản của mình. Năm 2010, thâm hụt mậu dịch thủy sản của nước này lên tới gần 7 tỉ đơ la, là nhĩm tài nguyên thiên nhiên cĩ tỷ lệ thâm hụt lớn thứ 2 trong tổng thâm hụt thương mại quốc gia, chỉ sau dầu thơ và khí thiên nhiên.

Trong khi khoảng một nửa thủy hải sản nhập khẩu vào Mỹ là sản phảm nuơi trồng thì ngành nuơi trồng trong nước chỉ cung cấp khoảng 5% tổng lượng thuỷ hải sản tiêu thụ tại Mỹ. Triển vọng tăng trưởng của ngành nuơi trồng thuỷ hải sản ở Mỹ rất mờ mịt, do khơng chắc chắn về mức độ ảnh hưởng tiềm tàng tới mơi trường, và những quy định khơng thuận lợi. Bên cạnh đĩ, chi phí nuơi trồng ở Mỹ cao hơn ở những quốc gia khác cũng khơng khích lệ được ngành này.

Xu hướng trong tương lai, Mỹ tăng cường nhập khẩu thủy sản, đến năm 2015, dự đốn nhu cầu thủy sản ở nước này sẽ tăng thêm 2 triệu tấn. Các mặt hàng chính vẫn là tơm, cá hồi, cá rơ phi và cá da trơn. Ngồi ra cịn tăng cường các chính sách hỗ trợ cho các nhà nhập khẩu thủy sản vào Mỹ. Đây là các cơ hội tốt cho các cơng ty xuất khẩu thủy sản Việt Nam nĩi chung và cơng ty F17 nĩi riêng, bởi tỷ trọng hàng xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ cịn nhỏ so với nhu cầu tiêu thụ tại thị trường này và chưa tương xứng với tiềm năng của Việt Nam.

Tuy nhiên, đây là thị trường khĩ tính, địi hỏi gắt gao về chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm, mẫu mã phải tuân theo các tiêu chuẩn và quy định mang tính kỹ thuật.

Bảng 2.3: Các thị trường nhập khẩu tơm vào Mỹ giai đoạn (2009-2011)

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Chỉ tiêu SL (1000 tấn) Tỷ trọng (%) GT (1000 USD) Tỷ trọng (%) SL (1000 tấn) Tỷ trọng (%) GT (1000 USD) Tỷ trọng (%) SL (1000 tấn) Tỷ trọng (%) GT (1000 USD) Tỷ trọng (%) Thái Lan 192,94 34,91 1.354.215 35,84 203,420 36,24 1.514.124 35,25 184,968 32,16 1.719.243 33,29 Indonesia 69,39 12,55 492.548 13,04 61,149 10,89 492.593 11,47 70,334 12,23 695.099 13,46 Việt Nam 42,24 7,64 382.478 10,12 48,398 8,62 513.097 11,95 45,162 7,85 521.344 10,09 Mêhico 41,16 7,45 332.352 8,80 23,558 4,20 227.754 5,30 30,719 5,34 289.707 5,61 Êquado 61,63 11,15 329.789 8,73 65,080 11,59 407.439 9,49 73,679 12,81 530.899 10,28 Trung Quốc 44,10 7,98 235.180 6,22 48,128 8,57 274.349 6,39 42,728 7,43 289.486 5,61 Ấn Độ 19,95 3,61 166.493 4,41 30,184 5,38 309.125 7,20 48,106 8,36 524.324 10,15 Các nước khác 81,29 14,71 485.079 12,84 81,401 14,50 556.466 12,96 79,417 13,82 594.186 11.51 Tổng cộng 552,71 100 3.778.133 100 561,318 100 4.294.946 100 575,113 100 5.164.288 100

- Sở thích và thị hiếu mặt hàng thủy sản tại Mỹ:

Mỹ là một siêu cường quốc về kinh tế, khoa học cơng nghệ. Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm của Mỹ luơn ở mức cao, là một thị trường rất cĩ tiềm năng và nhu cầu tiêu dùng đối với các mặt hàng thủy sản ngày càng cao cả về số lượng và chất lượng. Mức tiêu thụ thủy sản đầu người của Mỹ hiện đang cĩ xu hướng tăng mạnh, lên tới 24kg/người/năm trong năm 2010 do người tiêu dùng tin rằng thủy sản là thức ăn bổ dưỡng và ít chất béo hơn các loại thức ăn khác.

Bảng 2.4: Nhu cầu tiêu dùng thủy sản tại thị trường Mỹ trong mấy năm gần đây Năm 2006 2007 2008 2009 2010

Mức tiêu thụ bình quân(kg/người/năm)

7,49 7,40 7,40 7,17 24

Nguồn: Cơ quan khí tượng và hải dương quốc gia Mỹ (NOAA) Hàng năm thị trường Mỹ nhập một khối lượng lớn các sản phẩm thủy sản tươi sống, đơng lạnh và thực phẩm chế biến. Dự đốn, các sản phẩm cá tươi và đơng lạnh sẽ chiếm tỷ trọng tăng dần trong tổng tiêu thụ.

Cĩ 4 nhĩm sản phẩm được người tiêu dùng Hoa Kỳ ưa chuộng nhất là cá ngừ, tơm, cá tra và cá ba sa. Trong đĩ tơm là mĩn ăn hải sản được người tiêu dùng Mỹ ưa thích.

Người Mỹ rất ít khi mua thủy sản nguyên liệu để chế biến. Họ mua những sản phẩm thủy sản đã qua tinh chế như: Bỏ ruột, bỏ đầu, đánh vẩy, lột da,… và rất ưa chuộng những sản phẩm cao cấp và chế biến sẵn.

Đối với người Mỹ, giá cả khơng là vấn đề quan trọng mà chất lượng, mẫu mã mới đĩng vai trị quan trọng trong việc xác định giá trị sản phẩm. Người Mỹ họ quan tâm trước hết nhãn hiệu và chất lượng từng cĩ của sản phẩm.

Cĩ tới 1,5 triệu người Việt Nam tại Mỹ hàng ngày vẫn ăn các mĩn ăn Việt Nam và cần những thực phẩm như ở Việt Nam, cũng cĩ nhu cầu cao về hàng thủy sản mang hương vị quê hương. Đây cũng là một mảng thị trường đáng kể mà các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản cũng như các nhà nhập khẩu Mỹ quan tâm. Đồng thời đây cũng là cầu nối trong giao lưu thương mại giữa hai nước, giúp các doanh

nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam tìm hiểu thị trường và quảng cáo, thơng qua đĩ cĩ thể xây dựng một mạng lưới đại lý cho hàng thủy sản Việt Nam.

- Về hệ thống phân phối hàng hĩa tại Mỹ:

Hệ thống tiêu thụ thủy sản của Hoa Kỳ rất tiện lợi, trong đĩ cĩ hệ thống cung ứng các nhà hàng, hệ thống cung ứng cho các cơ sở ăn uống cơng cộng ở các trường học, các chợ bán cá cho các hộ gia đình.

Hệ thống phân phối hiện đại, sử dụng kho lạnh đảm bảo việc cung ứng hải sản sản xuất trong nước và hải sản nhập khẩu, vừa đáp ứng về thời gian, vừa đảm bảo chất lượng cao.

Hệ thống bán lẻ gồm các chuỗi siêu thị, các cửa hàng bán lẻ, các chợ, cửa hàng, câu lạc bộ và các chợ cá. Hệ thống phân phối đến các nhà hàng và cửa hàng bán lẻ trên cả nước thơng qua khoảng 2.800 cơ sở phân phối và các nhà buơn. Nhà nhập khẩu cũng cĩ thể là các chủ tàu hoặc cơng ty đánh bắt thủy sản ở trong nước cũng như ngồi nước. Họ cĩ thể cũng là chủ nhà máy sơ chế.

Hệ thống trung gian gồm các cơng ty thương mại hoặc hệ thống bán lẻ cĩ nhu cầu gia cơng hàng tại các cơ sở chế biến. Nhà máy chế biến cũng cĩ thể là nhà phân phối.

2.2.1.2 Thị trường Nhật Bản:

Nhật Bản là một đảo quốc với diện tích 377.800 km2, dân số khoảng 126 triệu người. Nhật là một quốc gia nghèo tài nguyên nhưng hiện nay Nhật đã vươn lên thành cường quốc thứ 2 thế giới trên thế giới về kinh tế (sau Mỹ). Nền kinh tế Nhật Bản phát triển dựa vào xuất khẩu chủ yếu là máy mĩc cơng nghệ cao, hàng tiêu dùng. Nhập khẩu chủ yếu là nguyên vật liệu, lương thực thực phẩm.

Trong chính sách mậu dịch của mình, Nhật Bản đã dành sự ưu tiên về nhập khẩu cho các nước Châu Á, do vị trí địa lý gần nhau, do sự hợp tác này luơn được

giữ vững và phát triển mỗi ngày một chặt chẽ và lớn mạnh hơn, điều này đã giúp cho 2 nước cĩ mối quan hệ mua bán ngày càng phát triển. Các quy định nghiêm ngặt và chuẩn mực cao của thị trường Nhật Bản chính là thước đo năng lực giúp các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam nỗ lực gia tăng trình độ sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm.

Hiện nay, Nhật Bản vẫn là quốc gia cĩ nền kinh tế phát triển thứ hai thế giới. Tổng mức tiêu dùng trong nước tăng nhanh, trong tổng mức tăng trưởng GDP, thì mức tăng nội nhu (tiêu dùng trong nước) đạt khoảng 55%. Chính chỉ số này khơng chỉ là động lực thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản mà cịn cĩ lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường này. Thị trường Nhật Bản từ trước tới nay vẫn là một thị trường cĩ nhiều hứa hẹn đối với doanh nghiệp Việt Nam.

- Đặc điểm về thị trường thủy sản Nhật Bản:

Nhật Bản cĩ một vùng biển rộng lớn thuận lợi cho sự phát triển thủy sản ở nước này. Bên cạnh việc đầu tư phát triển thủy sản trong nước, Nhật Bản cịn đẩy mạnh đầu tư mở rộng ra các ngư trường nằm ngồi lãnh hải của mình. Tuy nhiên trong những năm gần đây Nhật Bản đang dần mất đi các ngư trường bên ngồi. Chính vì vậy sản lượng thủy sản của Nhật Bản giảm dần qua các năm gần đây. Trong khi đĩ, ngược lại nhu cầu tiêu dùng mặt hàng thủy sản của người dân Nhật lại tăng lên. Và đây thực sự là một thị trường xuất khẩu thủy sản đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp. Bất chấp những thay đổi trong ngành thủy sản và thị hiếu tiêu dùng thực phẩm, năm 2010 theo ước tính của FAO, nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản đã tăng lên 14 tỷ USD, cao hơn 6% so với năm 2009, do kinh tế đã phần nào phục hồi sau suy thối và xuất hiện những tín hiệu tiến triển ban đầu. Mặt hàng tiến triển rõ nhất là tơm, nhất là tơm chế biến sẵn… Nhật Bản tiếp tục nhập ngày càng nhiều sản phẩm thủy sản chế biến và sơ chế nhằm đáp ứng nhu cầu gia tăng. Tơm vẫn là sản phẩm ưa thích của người Nhật. Mặc dù là thị trường tơm lớn thứ hai thế giới sau Mỹ, nhưng tiêu thụ tơm theo đầu người của Nhật đạt hơn 2,5 kg trong khi Mỹ là 1,9 kg. Gần 98% sản phẩm tơm giá trị gia tăng nhật khẩu vào Nhật cĩ nguồn gốc từ các nước Châu Á: Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam và Indonesia.

Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam cịn mắc phải hạn chế như thiếu thơng tin, tư tưởng thụ động chờ các đơn hàng cịn phổ biến. Từ đĩ dẫn đến chất lượng sản phẩm khơng đồng đều, giá thành cịn cao, thời gian giao hàng khơng bảo đảm...

Bên cạnh đĩ việc nghiên cứu thị trường cịn chưa bằng các cơng ty Nhật Bản. Hơn một nửa các cơng ty Nhật Bản cĩ văn phịng đại diện tại Việt Nam, nên hoạt động của họ rất hiệu quả. Họ thường xuyên theo dõi, nắm vững tình hình thị trường Việt Nam.

Đặc biệt, người Nhật cũng rất chú trọng đến mơi trường, người Nhật đặt yêu cầu rất cao đối với vệ sinh an tồn thực phẩm. Như vấn đề tơm xuất khẩu vào Nhật Bản vừa qua, cùng với việc thơng báo cho phía Việt Nam, các doanh nghiệp nhập khẩu cũng tiến hành nhiều biện pháp điều tra, nếu phát hiện tơm Việt Nam, được nuơi thả khơng bảo đảm vệ sinh mơi trường thì rất dễ bị cấm nhập khẩu.

Các doanh nghiệp Việt Nam, muốn xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản cần phải “nhập gia tùy tục”, tức là cần phải tìm hiểu rõ các phong tục tập quán cũng như thị hiếu người Nhật. Trong thời buổi cạnh tranh cao việc chủ động tìm đến với thị trường và tiếp xúc bạn hàng, người tiêu dùng sẽ mang lại cơ hội kinh doanh và thành cơng cho doanh nghiệp.

Thị trường Nhật Bản cĩ sức tiêu thụ rất lớn. Nếu Việt Nam giải quyết được vấn đề chất lượng sản phẩm thì hàng hĩa vào thị trường này chắc chắn sẽ khơng gặp khĩ khăn gì.

- Nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng thủy sản của người dân Nhật Bản:

Dù Nhật Bản là một trong những nước sản xuất thủy sản hàng đầu thế giới, song vẫn phải lệ thuộc khoảng 33% mỗi năm vào thủy sản nhập khẩu. Cĩ nhiều yếu tố đưa đến sự lệ thuộc này: sản xuất nội địa sụt giảm và khơng đủ cung cấp cho thị trường trong nước; những ưu điểm của thủy sản nhập khẩu so với thủy sản trong nước như: nguồn cung ứng ổn định và phẩm chất thuần nhất, phù hợp với các dây chuyền siêu thị và các cơng ty chế biến thủy sản; thủy sản nhập khẩu khơng đắt bằng thủy sản trong nước…Các nhà phân phối hàng chính của Nhật ngày càng nhập nhiều nguyên liệu từ nước ngồi, số nước xuất khẩu gia tăng đang tích cực đẩy

mạnh việc mua bán thủy sản ở Nhật. Quy mơ hàng thủy sản ở Nhật ước tính khoảng ba ngàn tỷ yên. Theo báo cáo của Ủy ban dinh dưỡng quốc gia, Bộ y tế và phúc lợi Nhật, lượng tiêu thụ đạm trong khẩu phần ăn của người Nhật duy trì sự ổn định trong một thời gian dài. Lượng đạm tiêu thụ tính theo đầu người mỗi ngày dừng ở mức 79,7 gam, trong đĩ khoảng 45% được cung cấp bởi thủy sản (19 gam). Về các loại cá: cá ngừ tươi, cá hồi và cá ngừ đốm chiếm 8,9 gam lượng đạm hàng ngày; mực, bạch tuột, cua chiếm 3,2 gam. Nhu cầu về thủy sản luơn được ưa chuộng ở

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của rào cản kỹ THUẬT đến HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU tại CÔNG TY cổ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS f17 (Trang 57 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)