Những mặt cịn hạn chế:

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của rào cản kỹ THUẬT đến HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU tại CÔNG TY cổ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS f17 (Trang 98 - 100)

3. THÁCH THỨC TỪ RÀO CẢN KỸ THUẬT KHI XUẤT KHẨU THỦY

2.3.2. Những mặt cịn hạn chế:

Mặc dù mặt hàng thủy sản xuất khẩu của cơng ty F17 sang Mỹ và Nhật Bản đã đáp ứng được cơ bản các yêu cầu của hai thị trường này nhưng vẫn cịn rất nhiều bất cập và tồn tại.

Một là, chất lượng hàng thủy sản của cơng ty vẫn chưa đều và ổn định, vẫn

cịn một số lơ hàng xuất khẩu sang hai thị trường này bị cảnh báo, chất lượng thủy sản trong nuơi trồng và sau thu hoạch chưa tốt.

Chất lượng thủy sản sau thu hoạch chưa được kiểm tra tận gốc trong quá trình sản xuất và ngay sau thu hoạch, để loại bỏ những lơ nguyên liệu khơng đủ tiêu chuẩn (sử dụng hĩa chất, kháng sinh cấm để bảo quản, bơm chích tạp chất…) dùng làm thực phẩm, do các phương tiện và biện pháp kiểm tra cịn nhiều hạn chế.

Việc lạm dụng hĩa chất, kháng sinh trong sản xuất, bảo quản thủy sản sau thu hoạch của quá trình nuơi, khai thác biển cịn phổ biến. Nguyên nhân của tình trạng này là do hàng thủy sản sau khi thu hoạch thường thơng qua các đại lý thương lái rồi mới chuyển đến cơng ty cho nên thời gian cịn kéo dài, đồng thời lại chưa cĩ kỹ thuật bảo quản phù hợp, thiết bị bảo quản cịn lạc hậu nên việc dùng hĩa chất, kháng sinh để bảo quản và sản xuất vẫn xảy ra.

Hai là, cơng ty F17 vẫn chưa đáp ứng hồn tồn được các yêu cầu, tiêu

chuẩn về mơi trường mà Mỹ và Nhật Bản đặt ra. Đây thực sự là tiêu chuẩn mà các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản Việt Nam nĩi chung và cơng ty F17 nĩi riêng khĩ mà đáp ứng được vì trong khi yêu cầu của Mỹ là giải quyết từ gốc rễ vấn đề thì ở Việt Nam dường như khơng thể thực hiện được. Nguyên nhân là do các hộ thủy sản làm ăn manh mún, thiếu quy hoạch tổng thể cho ngành thủy sản, tình trạng khai thác thủy sản bừa bãi… nên đe dọa trực tiếp đến chất lượng mơi trường và đặt ra nguy cơ cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản, đưa đến sự phát triển khơng bền vững.

Ba là, tình trạng thiếu nguyên liệu cho sản xuất chế biến thủy sản tại cơng ty

cũng là một khĩ khăn lớn, cơng ty đã nhiều lần phải nhập khẩu nguyên liệu từ các thị trường khác. Cĩ những năm, cơng ty chỉ hoạt động được 50% cơng suất. Sự thiếu hụt nguyên liệu cĩ thể ảnh hưởng tới tốc độ và kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cơng ty. Một số ý kiến cho rằng việc nhập khẩu nguyên liệu trong bối cảnh thiếu hụt hiện nay cĩ thể là tiền đề gây ảnh hưởng tới chất lượng thủy sản bởi rất khĩ kiểm sốt chất lượng nguyên liệu từ khâu nuơi trồng hoặc đánh bắt từ các quốc gia khác.

Bốn là, chất lượng nguồn lao động cũng là một trong những khĩ khăn mà

cơng ty phải đương đầu. Lao động cĩ chuyên mơn và tay nghề vẫn rất thiếu vì những cán bộ cĩ kinh nghiệm đã dần về hưu, chỉ cịn lại đội ngũ nhân viên non trẻ,

thiếu kinh nghiệm. Kể cả lao động giản đơn lẫn lao động kỹ thuật, bởi vì cơng ty chủ yếu tự đào tạo cơng nhân theo cách đứng vào dây chuyền rồi nhìn người khác làm nên trình độ của những cơng nhân này cịn rất hạn chế.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của rào cản kỹ THUẬT đến HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU tại CÔNG TY cổ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS f17 (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)