3. THÁCH THỨC TỪ RÀO CẢN KỸ THUẬT KHI XUẤT KHẨU THỦY
3.1.3 Cơ sở đề xuất giải pháp:
Dựa vào mơ hình phân tích SWOT về xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ và Nhật Bản của cơng ty F17.
ĐIỂM MẠNH (STRENGHTS) ĐIỂM YẾU (WEAKNESSES)
- Cĩ điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển mạnh ngành thủy sản. - Nguồn lao động dồi dào
- Chi phí nhân cơng tương đối thấp - Nhiều kinh nghiệm lâu năm trong
hoạt động khai thác, chế biến thủy sản được đúc kết từ truyền thống nghề cá lâu đời
- Nuơi trồng thủy sản phát triển mạnh, cĩ khả năng đẩy nhanh tốc độ nuơi. - Cơng nghệ và kỹ thuật chế biến thủy
sản khá
- Số lượng các tiêu chuẩn quốc tế ngày một tăng
- Cơ cấu hàng thủy sản xuất khẩu ngày càng đa dạng, phong phú hơn.
- Chất lượng nguyên liệu cịn bấp bênh - Nguồn nguyên liệu vẫn chưa đủ cung
ứng cho hoạt động xuất khẩu - Cơ sở hạ tầng cịn nhiều hạn chế - Hoạt động marketing và xúc tiến
thương mại chưa tương xứng với quy mơ và giá trị xuất khẩu
- Trình độ nguồn nhân lực vẫn chưa cao
- Mối liên kết giữa cơng ty với khu vực sản xuất nguyên liệu cịn yếu - Tỷ lệ sản phẩm cĩ giá trị gia tăng cịn
thấp
CƠ HỘI (OPPORTUNITIES) NGUY CƠ (THREATS)
- Nhu cầu thủy sản hai thị trường Mỹ và Nhật Bản ngày càng tăng
- Việt Nam đang là thành viên của WTO
- Mối quan hệ và liên kết giữa Việt Nam với Mỹ và Nhật Bản ngày một
- Nguồn tài nguyên thủy sản đang ngày một bị khai thác cạn kiệt, ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên. - Hoạt động khai thác và nuơi trồng bị
ảnh hưởng xấu bởi thiên tai với số lượng và thiệt hại ngày càng tăng do
tốt đẹp và mở rộng hơn
- Cơng nghệ và khoa học kỹ thuật ứng dụng trong ngành thủy sản ngày một phát triển, tiến bộ
- Nhà nước rất quan tâm đầu tư phát triển ngành thủy sản
biến đổi khí hậu
- Nuơi trồng thủy sản bị ảnh hưởng xấu bởi dịch bệnh, mơi trường nuơi bị ơ nhiễm
- Sự địi hỏi ngày một khắt khe của thị trường Mỹ và Nhật Bản về chất lượng sản phẩm và an tồn vệ sinh cho người tiêu dùng
- Cạnh tranh gay gắt với các đối thủ trong nước và quốc tế
- Giá nguyên liệu thủy sản và các nguyên liệu đầu vào khơng ổn định