Tiêu chuẩn GLOBAL GAP:

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của rào cản kỹ THUẬT đến HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU tại CÔNG TY cổ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS f17 (Trang 27 - 28)

2. MỘT SỐ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THƯỜNG ĐƯỢC

2.4. Tiêu chuẩn GLOBAL GAP:

GLOBAL GAP (www.globalgap.org) là tổ chức tư nhân thiết lập các tiêu chuẩn tự nguyện cho việc chứng nhận quy trình sản xuất sản phẩm nơng nghiệp và nuơi trồng thủy sản khắp nơi trên thế giới. Ý thức hơn về sức khỏe và mơi trường, người tiêu dùng trên thế giới bắt đầu lên tiếng và yêu cầu các sản phẩm được nuơi trồng một cách cĩ trách nhiệm trong điều kiện tốt về mặt sinh thái và cĩ kiểm sốt. Nuơi trồng thủy sản là ngành sản xuất thực phẩm đang phát triển nhanh nhất thế giới vì thế mối quan tâm của người tiêu dùng được ưu tiên hàng đầu. Nhằm nỗ lực đáp ứng những yêu cầu này, các nhà sản xuất và các nhà bán lẻ ngày càng dựa vào các tiêu chuẩn cĩ độ tin cậy, được tín nhiệm, mang tính minh bạch và quan trọng hơn nữa là tạo mơi trường đáng tin cậy trong thị trường của họ.

Tiêu chuẩn GLOBAL GAP cho thủy sản là một tiêu chuẩn tiền nơng trại được tổ chức Sáng kiến An tồn Thực phẩm Tồn cầu (GFSi) xác nhận. Cùng với cấu trúc cơ bản của tiêu chuẩn.

GLOBAL GAP cung cấp cho ngành cơng nghiệp này cơng cụ tốt nhất trên thị trường để tin tưởng vào hệ thống chứng nhận từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp

bao hàm tồn bộ dây chuyền sản xuất từ nhà cung cấp giống bố mẹ, con giống và thức ăn đến các giai đoạn nuơi trồng, thu hoạch và chế biến.

GLOBAL GAP tự hào giới thiệu một chu trình chứng nhận nuơi trồng thủy sản mới bắt đầu từ tháng 1/2011. Theo kết quả của hội nghị bàn trịn ở bốn châu lục và ba tổ chức tư vấn cơng, phạm vi của tiêu chuẩn GLOBAL GAP cho thủy sản đã phát triển lên Phiên bản 4 bao gồm các lồi được nuơi trồng ở trại giống và được sản xuất theo hệ thống nguồn nước cĩ kiểm sốt trong đĩ cĩ xem xét đến việc thu gom giống thụ động trong giai đoạn phiêu sinh. Từ khi phiên bản trước bắt đầu vào năm 2007 cho đến quý 3 năm 2010 đã cĩ 500 ý kiến đĩng gĩp của các bên cĩ liên quan đại diện của 116 tổ chức khắp nơi trên thế giới bao gồm các tổ chức chứng nhận, các nhà bán lẻ, các trung tâm nghiên cứu, các trường đại học, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các nhà cung cấp, hộ nơng dân, Nhĩm Cơng tác Kỹ thuật quốc gia GLOBAL GAP cho thủy sản, các tổ chức sản xuất, chủ sở hữu đề án, chuyên gia tư vấn, ngành cơng nghiệp dịch vụ thực phẩm, ngành cơng nghiệp chăm sĩc sức khỏe động vật và các viện đo lường.

GLOBAL GAP tin chắc vào sự hỗ trợ và áp dụng của các bên cĩ liên quan tại địa phương theo nguyên tắc “Nghĩ về tồn cầu, hành động theo địa phương”. để thực hiện nguyên tắc này, các Nhĩm Cơng tác Kỹ thuật quốc gia” (NTWG) đã được thành lập trên tồn cầu trong từng phạm vi GLOBAL GAP cụ thể ví dụ như Trồng trọt, Chăn nuơi hoặc Nuơi trồng thủy sản. Vai trị của nhĩm này là xây dựng các hướng dẫn được diễn giải phù hợp cho từng quốc gia và đưa ra giải pháp áp dụng cho từng địa phương cụ thể cũng như nhận diện

được những thách thức trong quá trình thực hiện.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của rào cản kỹ THUẬT đến HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU tại CÔNG TY cổ PHẦN NHA TRANG SEAFOODS f17 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)