Hình 3.4: Mơ phỏng mực nƣớc lũ tại trạm Châu Đốc
Hình 3.5: Mơ phỏng mực nƣớc lũ tại trạm Vàm Nao
Hình 3.6: Mơ phỏng mực nƣớc lũ tại trạm Xn Tơ
Kết quả tính tốn trên cho thấy, mơ hình khá ổn định và cho các hệ số hiệu chỉnh khá cao. Mực nƣớc tính tốn và mực nƣớc thực đo khơng sai lệch nhiều phù hợp giữa thực đo và tính tốn.
Bảng 3.2: Kết quả tính các trị số tƣơng quan, sai số tại một số vị trí
Loại Tên trạm Tên sơng Hệ số tƣơng quan (R2) Sai số đỉnh %
H Châu Đốc Hậu 0.984 -0.003 H Tân Châu Tiền 0.989 -0.005 H Xuân Tô Vĩnh Tế 0.976 0.011 H Vàm Nao Hậu 0.992 0.013 H Long Xuyên Hậu 0.965 -0.009 H Cao Lãnh Tiền 0.983 -0.033 H Cần Thơ Hậu 0.952 -0.030 H Mỹ Thuận Tiền 0.989 -0.075
c - Kết quả kiểm định mơ hình
Lũ năm 2000 là trận lũ có đỉnh nguồn tại Kratie rất lớn, bao gồm hai đỉnh, đỉnh thứ nhất đạt 58400 m3/s vào ngày 21/VII/2000, sau đó giảm dần xuống 32400 m3/s; đỉnh thứ hai xuất hiện khoảng trung tuần tháng IX, trong đó đỉnh cao nhất là ngày 17/IX/2000 với lƣu lƣợng đạt 64500 m3/s.
Sau khi hiệu chỉnh với lũ năm 2011, cập nhật mơ hình với địa hình năm 2011 và dùng bộ thơng số hiệu chỉnh để mô phỏng với lũ năm 2000. Kết quả nhƣ sau: Mực nƣớc biên giới tăng lên rất nhiều so với năm 2000, mực nƣớc tại Xuân Tô đạt 5,14 tăng lên 46 cm so với năm 2000. Mực nƣớc này còn tăng lên cao hơn so với mực nƣớc tại Châu Đốc. Nguyên nhân là do hệ thống kiểm soát lũ biên giới hình thành nên lũ khơng thể thốt qua TGLX nên làm mực nƣớc biên giới tăng mạnh.
Trong điều kiện hiện trạng năm 2000, tổng lƣợng lũ vào ĐBSCL từ tháng VII đến tháng XI/2000 khoảng 404 tỷ m3. Trong đó, phân bổ qua Tân Châu khoảng 241 tỷ m3 chiểm 59,6%, qua Châu Đốc khoảng 66 tỷ m3 chiếm 16,3%, qua biên giới ĐTM khoảng 73,6 tỷ m3
chiếm 18,2%, qua biên giới TGLX khoảng 23,8 tỷ m3 chiếm 5,9 % tổng lƣợng nƣớc vào ĐBSCL. Sự phân bố trên cho thấy, lƣu lƣợng thoát trƣớc đây chủ yếu qua các sơng chính và rút qua biên giới do các cơng trình đê bao lúc đó cịn thấp, cịn nhiều chỗ chƣa đƣợc xây dựng.
Bảng 3.3: Mực nƣớc mô phỏng và thực đo năm 2000 tại một số trạm
Stt Tên trạm Hiện trạng năm 2000
Hmax thực đo Hmax mô phỏng Chênh lệch
1 Châu Đốc 4,90 4,94 0,04 2 Tân Châu 5,06 5,40 0,34 3 Xuân Tô 4,68 5,14 0,46 4 Vàm Nao 3,73 4,01 0,28 5 Long Xuyên 2,63 3,14 0,51 6 Cao Lãnh 2,61 2,71 0,10 7 Cần Thơ 1,79 2,18 0,39 8 Mỹ Thuận 1,80 2,06 0,26 9 Núi Sập 2,76 2,82 0,06 10 Vọng Thê 2,71 2,77 0,06 11 Cô Tô 2,76 2,82 0,06 12 Vĩnh Hanh 3,22 3,63 0,41 13 Tân Hiệp 1,78 1,83 0,05 14 Tri Tôn 2,98 3,25 0,27 15 Rạch Giá 0,87 0,88 0,01
Kết quả kiểm định về mực nƣớc của một số trạm trong vùng ĐBSCL:
Hình 3.7: Biểu đồ so sánh mực nƣớc tính tốn và thực đo trạm Tân Châu năm 2000 trạm Tân Châu năm 2000
Hình 3.8: Biểu đồ so sánh mực nƣớc tính tốn và thực đo trạm Châu Đốc 2000
Hình 3.9: Biểu đồ so sánh mực nƣớc tính tốn và thực đo trạm Vàm Nao 2000
Từ kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mơ hình, sử dụng bộ thơng số để mơ phỏng trận lũ điển hình cho năm lũ lớn để xác lập trị số các biến của tiêu chí hiểm họa lũ.
3.1.4. Chuẩn hóa dữ liệu biến
Tính tốn này đã sử dụng phƣơng pháp trong đánh giá chỉ số phát triển con ngƣời (HDI) của UNDP (2006) để chuẩn hóa bằng cách qui đồng nhất giá trị từ 0-1. Các giá trị chuẩn hóa của các biến thu đƣợc sẽ nằm trong khoảng từ 0 1. Trên cơ sở bộ dữ liệu mức độ ngập lụt và thời gian ngập lụt ứng với từng trận lũ. Dựa vào cơ sở phƣơng pháp để chuẩn hóa bộ dữ liệu này phục vụ các bƣớc tính tốn tiếp theo.
Bảng 3.4: Minh họa kết quả chuẩn hóa dữ liệu thời gian ngập năm 2011
Stt Tên xã Thời gian ngập (h) ứng với độ sâu ngập (m) Ghi
chú <0.5 0.5 – 1.0 1.0 – 1.5 1.5 – 2.0 >2.0 1 AP - Khánh An 0.12 0.08 0.21 0.21 3.40 2 AP - Long Bình 0.12 0.08 0.21 0.21 3.40 3 AP - Khánh Bình 0.14 0.15 0.12 0.26 2.93 4 AP - Nhơn Hội 0.22 0.12 0.38 0.58 0.00 5 AP - Quốc Thái 0.14 0.15 0.12 0.26 2.93 : :
Bảng 3.5: Trọng số của các thành phần thuộc tiêu chí hiểm họa lũ
Stt Biến/Tiêu chí Chú thích Trọng số Phân hạng
1 Độ sâu ngập 34.20% 1
2 Thời gian ứng với độ ngập < 0,5m 4.30% 6
3 Thời gian ứng với độ ngập 0,5m ÷ 1,0m 5.90% 5
4 Thời gian ứng với độ ngập 1,0m ÷ 1,5m 10.10% 4
5 Thời gian ứng với độ ngập 1,5m ÷ 2,0m 18.10% 3
6 Thời gian ứng với độ ngập > 2,0m 27.40% 2
= 6.2 CR = 3.0%
Bảng 3.6. Ma trận quan hệ giữa các biến thuộc tiêu chí hiểm họa lũ lụt
Độ sâu ngập Thời gian ứng với độ ngập < 0,5m Thời gian ứng với độ ngập 0,5m ÷ 1,0m Thời gian ứng với độ ngập 1,0m ÷ 1,5m Thời gian ứng với độ ngập 1,5m ÷ 2,0m Thời gian ứng với độ ngập > 2,0m 1 2 3 4 5 6 Độ sâu ngập 1 5 9/2 4 5/2 7/4
Thời gian ứng với độ
ngập < 0,5m 2 1/5 1/2 1/3 1/4 1/5
Thời gian ứng với độ
ngập 0,5m ÷ 1,0m 3 2/9 2 2/5 1/4 1/5
Thời gian ứng với độ
ngập 1,0m ÷ 1,5m 4 1/4 3 5/2 2/5 2/7
Thời gian ứng với độ
ngập 1,5m ÷ 2,0m 5 2/5 4 4 5/2 1/2
Thời gian ứng với độ
Trị số Hiểm họa đƣợc tính theo 06 biến với cơng thức dƣới đây: Hti i i Tw H H 4 1
Trong đó: HT –Các biến trong tiêu chí hiểm họa lũ lụt
wHTi – Trọng số của mỗi thời gian ngập theo từng cấp với. Trọng số ở đây đƣợc tính theo phƣơng pháp AHP.
Bảng 3.7: Kết quả tính tốn chỉ số hiểm họa lũ cho các xã thuộc tỉnh An Giang trận lũ lớn năm 2011 TT Huyện-Xã Độ sâu ngập Thời gian ứng với độ ngập < 0,5m Thời gian ứng với độ ngập 0,5m ÷ 1,0m Thời gian ứng với độ ngập 1,0m ÷ 1,5m Thời gian ứng với độ ngập 1,5m ÷ 2,0m Thời gian ứng với độ ngập > 2,0m Chỉ số H 1 AP - Vĩnh Lộc 0.78 0.24 0.10 0.14 0.55 1.00 0.671 2 AP - An Phú 0.61 0.27 0.15 0.38 0.31 0.00 0.324 3 AP - Long Bình 0.97 0.12 0.08 0.21 0.21 1.00 0.676 4 AP - Đa Phƣớc 0.54 0.29 0.22 0.40 0.01 0.00 0.251 5 AP - Phú Hữu 0.90 0.15 0.16 0.13 0.25 1.00 0.655 : :
Nhƣ vậy, trên cơ sở công thức tính tốn và trọng số của các biến, luận văn đã tính tốn đƣợc trị số hiểm họa lũ lụt cho tất cả 155 xã/phƣờng/thị trấn thuộc 11 huyện tỉnh An Giang (giá trị chi tiết đƣợc thể hiện trong PHỤ LỤC 1).
3.2. Tính tốn chỉ số độ phơi nhiễm
3.2.1. Thiết lập và chuẩn hóa dữ liệu
Thu thập và biên tập dữ liệu tiêu chí độ phơi nhiễm: Ngoại trừ biến nhóm đất hiện trạng, các biến cịn lại thuộc thành phần tài sản trên đất (3 biến) và dân cƣ-dân tộc (1 biến) sẽ đƣợc xác định thông quan tài liệu thu thập là niên giám thống kê và phiếu điều tra ngƣời dân, phiếu điều tra cán bộ quản lý địa phƣơng theo phƣơng pháp điều tra xã hội học.
Hiện trạng sử dụng đất:
Đối với biến nhóm đất hiện trạng đƣợc thiết lập dựa trên những loại đất hiện trạng của tỉnh An Giang, trên cơ sở các nhóm đất đó luận văn tiến hành phân loại/nhóm những loại đất có tính chất tƣơng đồng về mức độ rủi ro khi có ngập lụt. Tùy vào mục đích và yêu cầu của từng bài toán mà hƣớng tiếp cận có thể phân thành nhiều nhóm hay ít nhóm khác nhau với thành phần từng nhóm khác nhau.
Theo danh mục các loại đất đã thu thập ở trên, xem xét sự tƣơng đồng và mức độ quan trọng của từng loại đất thông qua việc tham khảo ý kiến chuyên gia, các nhà quản lý để phân nhóm các loại đất này thành 5 nhóm chính: Đất nông nghiệp (đất sản xuất nông nghiệp, đất làm muối, đất nông nghiệp khác); Đất nuôi trồng thủy sản; Đất ở (thành thị, nông thôn); Đất chuyên dùng – Công cộng (Đất trụ
sở cơ quan, cơng trình, sự nghiệp; Đất quốc phòng, An ninh; Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp; Đất có mục đích cơng cộng; Đất chuyên dùng khác (tơn giáo tín ngƣỡng, nghĩa trang), Đất phi nông nghiệp khác (sông suối, bờ biển)) và
Đất rừng – trống – Chưa sử dụng (+ Đất lâm nghiệp có rừng (rừng sản xuất, rừng
phòng hộ, rừng đặc dụng); Đất chƣa sử dụng (đất đồng bằng, đất đồi núi, núi đá)). - Chỉ số hiện trạng đất đƣợc lấy theo bản đồ hiện trạng sử dụng đất và đƣợc quy thành 05 nhóm đất nhƣ trên. Mỗi loại đất đƣợc gán giá trị từ 1-5 ứng với mức độ rủi ro do lũ, lụt từ thấp đến cao. Cụ thể:
+ Đất Công cộng – Chuyên dùng = 5; + Đất ở = 4;
+ Đất trồng cây ăn trái = 2;
+ Đất rừng, đất trống, chƣa sử dụng = 1;
Ứng với từng loại đất, tính bình qn có trọng số cho từng xã theo công thức:
n i i i j d EF n E 1 1
Trong đó: – Giá trị tiêu chí giá trị đất của xã (j = 1-m): Ei – Giá trị nhóm đất thứ i trong xã
Fi – Giá trị diện tích nhóm đất thứ i chiếm chỗ n – Số nhóm đất có trong xã tính tốn
m - Số lƣợng xã trong huyện/khu vực tính tốn
Nhƣ vậy, sau khi tính tốn thì mỗi xã sẽ nhận 01 giá trị đất sử dụngcho biến nhóm đất thuộc nhóm tiêu chí độ phơi nhiễm.
Hình 3.12: Bản đồ sử dụng đất 2015 tỉnh An Giang
Biến Tài sản và Dân cƣ: Diện tích gieo trồng NN, Số lƣợng vật ni; Diện tích cây lâu năm; Diện tích ni trồng thủy sản; Mật độ dân cƣ. Đƣợc thu thập từ Niên giám thống kê tỉnh xuất bản hàng năm.
Bảng 3.8: Trọng số của các thành phần thuộc tiêu chí độ phơi nhiễm E
Stt Biến/Tiêu chí Trọng số Phân hạng Chú thích 1 Nhóm đất hiện trạng 21.30% 2 2 DT đất NN 18.30% 3 3 Diện tích tự nhiên 13.90% 4 4 Diện tích CLN 10.10% 5 5 Diện tích NTTS 29.10% 1 6 Mật độ dân cƣ 7.30% 6 = 6.21 CR = 3.3%
Nhƣ vậy từ giá trị biến, đã đƣợc chuẩn hóa và tính đƣợc trọng số cho các biến với mức độ quan trọng khác nhau đƣợc phân hạng. Bƣớc tiếp theo là áp dụng cơng thức để tính chỉ số độ phơi nhiễm.
3.2.2. Tính tốn chỉ số độ phơi nhiễm tỉnh An Giang
Trị số Độ phơi nhiễm đƣợc tính theo 06 biến với cơng thức:
6 1 i Ei iw E E
ở đây: Ei –Các biến trong tiêu chí độ phơi nhiễm;
wEi – Trọng số của các biến trong tiêu chí độ phơi nhiễm.
Kết quả đƣợc tính cho 155 xã/phƣờng/thị trấn của tỉnh An Giang và đƣợc thể hiện chi tiết trong PHỤ LỤC 2.
Bảng 3.9: Minh họa kết quả tính tốn chỉ số Độ phơi nhiễm cho các xã thuộc tỉnh An Giang trận lũ lớn năm 2011 Stt Huyện-Xã Nhóm đất hiện trạng Diện tích gieo trồng NN Diện tích xã Diện tích cây lâu năm Diện tích NTTS Mật độ dân cƣ Chỉ số E 1 AP - Vĩnh Lộc 0.237 0.284 0.287 0.358 0.198 0.026 0.238 2 AP - An Phú 0.306 0.284 0.085 0.358 0.198 0.088 0.229 3 AP - Long Bình 0.231 0.284 0.209 0.358 0.198 0.024 0.226 4 AP - Đa Phƣớc 0.276 0.284 0.254 0.358 0.198 0.049 0.243 5 AP - Phú Hữu 0.221 0.284 0.414 0.358 0.198 0.029 0.252 : :
Hình 3.13: Bản đồ giá trị độ phơi nhiễm huyện Thoại Sơn 3.3. Tính tốn chỉ số dễ bị tổn thƣơng 3.3. Tính tốn chỉ số dễ bị tổn thƣơng
3.3.1. Thiết lập dữ liệu
Đây là nhóm tiêu chí có số biến là nhiều nhất, với 30 biến trong 2 thành phần: tính nhạy, 2 thành phần khả năng chống chịu và 2 thành phần lợi ích. 30 biến này đƣợc thiết lập chỉ số từ nguồn: niên giám thống kê, dữ liệu điều tra từ phiếu ngƣời dân, dữ liệu điều tra từ thơng tin chính quyền (cán bộ quản lý), cụ thể bảng 3.10:
Bảng 3.10: Nguồn thu thập các biến/thành phần đƣợc thiết lập để tính tốn rủi ro lũ cho tỉnh An Giang
Thành
phần Biến (30) Nguồn dữ liệu Câu hỏi
1- Tính nhạy xã hội
1) Số dân Niên giám thống kê
Bảng hỏi Cán bộ CQ.1 2) Tỷ lệ dân số nữ Niên giám thống kê CQ.9 3) Tỷ lệ trẻ em (dƣới 11 tuổi) Niên giám thống kê NGTK 4) Tỷ lệ ngƣời già (trên 60 tuổi) Niên giám thống kê NGTK 5) Tỷ lệ hộ nghèo Niên giám thống kê CQ.6 6) Tỷ lệ ngƣời biết chữ Niên giám thống kê CQ.10 7) Sinh kế Phiếu hỏi ngƣời dân CQ.8 2- Tính 1) Hiện trạng môi trƣờng Phiếu hỏi ngƣời dân ND.22 L, N, TB
Thành
phần Biến (30) Nguồn dữ liệu Câu hỏi
trƣờng 3) Nƣớc sinh hoạt mùa lũ Phiếu hỏi ngƣời dân ND.23 L, N, TB 4) Khả năng dịch bệnh mùa lũ Phiếu hỏi ngƣời dân ND.30 L, N, TB 5) Hệ sinh thái thủy sinh Phiếu hỏi ngƣời dân ND.31 L, N, TB
1- Khả năng đối
phó
1) Kinh nghiệm chống lũ của
ngƣời dân Phiếu hỏi ngƣời dân ND.38 2) Khả năng chống lũ của ngƣời
dân Phiếu hỏi ngƣời dân ND.43 3) Khả năng cứu hộ, cứu nạn của
chính quyền Phiếu hỏi ngƣời dân ND.35 4) Chất lƣợng bản tin dự báo lũ Phiếu hỏi ngƣời dân ND.40 5) Hỗ trợ của địa phƣơng khi có
lũ Phiếu hỏi ngƣời dân ND.32
2- Khả năng phòng ngừa - phục
hồi
1) Công tác tuyên truyền, tập
huấn chống lũ Phiếu hỏi ngƣời dân ND.39 2) Chất lƣợng cơng trình cơng
cộng
Phiếu hỏi ngƣời dân
ND.29 L, N, TB 3) Chất lƣợng giao thông mùa lũ Phiếu hỏi ngƣời dân ND.25 L, N, TB 4) Chất lƣợng hệ thống TTLL
mùa lũ
Phiếu hỏi ngƣời dân
ND.26 L, N, TB 5) Khả năng phòng dịch bệnh Phiếu hỏi ngƣời dân ND.28 L, N, TB 6) Khả năng phục hồi giáo dục
sau lũ
Phiếu hỏi ngƣời dân
ND.37 7) Khả năng môi trƣờng tự làm
sạch sau lũ
Phiếu hỏi ngƣời dân
ND.36
1- Lợi ích kinh tế
1) Lƣợng thủy sản về theo lũ Phiếu hỏi ngƣời dân ND.15 L, N, TB 2) Tăng năng suất nôi trồng thủy
sản Phiếu hỏi ngƣời dân ND.19 L, N, TB 3) Tăng năng suất cây trồng Phiếu hỏi ngƣời dân ND.18 L, N, TB 2- Lợi ích
xã hội - mơi trƣờng
1) Khả năng rửa phèn Phiếu hỏi ngƣời dân ND.17 L, N, TB 2) Tăng hàm lƣợng phù sa Phiếu hỏi ngƣời dân ND.16 L, N, TB 3) Bổ sung nƣớc ngọt sinh hoạt Phiếu hỏi ngƣời dân ND.20 L, N, TB
Những câu hỏi trong phiếu điều tra để thu thập đƣợc dữ liệu cho mỗi biến đƣợc thể hiện trong mẫu phiếu. Nội dung phiếu điều tra Ngƣời dân, Cán bộ đƣợc
thể hiện chi tiết trong PHỤ LỤC 8 - 10
Phƣơng pháp lập phiếu và phỏng vấn điều tra xã hội học
Trên cơ sở bộ tiêu chí đã thiết lập, dựa vào nguồn số liệu có thể có để lƣợng hóa. Ngồi những số liệu khơng thể thu thập từ bất kỳ nguồn nào khác thì buộc phải tiến hành điều tra xã hội học ứng với các đối tƣợng có thể nắm đƣợc thơng tin. Có
thể chọn 2 hoặc 3 đối tƣợng là ngƣời dân, cán bộ địa phƣơng (thu thập thông tin từ chính quyền) và chuyên gia. Tùy từng đối tƣợng đƣợc hỏi và tùy từng tiêu chí mà ta thiết kế bộ phiếu sao cho phù hợp để có thể thu thập đƣợc dữ liệu cần thiết mà