Kết quả tính các trị số tƣơng quan, sai số tại một số vị trí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá mức độ rủi ro lũ lụt tỉnh an giang trong trường hợp lũ cao và đề xuất các biện pháp quản lý (Trang 58 - 59)

Loại Tên trạm Tên sông Hệ số tƣơng quan (R2) Sai số đỉnh %

H Châu Đốc Hậu 0.984 -0.003 H Tân Châu Tiền 0.989 -0.005 H Xuân Tô Vĩnh Tế 0.976 0.011 H Vàm Nao Hậu 0.992 0.013 H Long Xuyên Hậu 0.965 -0.009 H Cao Lãnh Tiền 0.983 -0.033 H Cần Thơ Hậu 0.952 -0.030 H Mỹ Thuận Tiền 0.989 -0.075

c - Kết quả kiểm định mơ hình

Lũ năm 2000 là trận lũ có đỉnh nguồn tại Kratie rất lớn, bao gồm hai đỉnh, đỉnh thứ nhất đạt 58400 m3/s vào ngày 21/VII/2000, sau đó giảm dần xuống 32400 m3/s; đỉnh thứ hai xuất hiện khoảng trung tuần tháng IX, trong đó đỉnh cao nhất là ngày 17/IX/2000 với lƣu lƣợng đạt 64500 m3/s.

Sau khi hiệu chỉnh với lũ năm 2011, cập nhật mơ hình với địa hình năm 2011 và dùng bộ thông số hiệu chỉnh để mô phỏng với lũ năm 2000. Kết quả nhƣ sau: Mực nƣớc biên giới tăng lên rất nhiều so với năm 2000, mực nƣớc tại Xuân Tô đạt 5,14 tăng lên 46 cm so với năm 2000. Mực nƣớc này còn tăng lên cao hơn so với mực nƣớc tại Châu Đốc. Nguyên nhân là do hệ thống kiểm soát lũ biên giới hình thành nên lũ khơng thể thốt qua TGLX nên làm mực nƣớc biên giới tăng mạnh.

Trong điều kiện hiện trạng năm 2000, tổng lƣợng lũ vào ĐBSCL từ tháng VII đến tháng XI/2000 khoảng 404 tỷ m3. Trong đó, phân bổ qua Tân Châu khoảng 241 tỷ m3 chiểm 59,6%, qua Châu Đốc khoảng 66 tỷ m3 chiếm 16,3%, qua biên giới ĐTM khoảng 73,6 tỷ m3

chiếm 18,2%, qua biên giới TGLX khoảng 23,8 tỷ m3 chiếm 5,9 % tổng lƣợng nƣớc vào ĐBSCL. Sự phân bố trên cho thấy, lƣu lƣợng thốt trƣớc đây chủ yếu qua các sơng chính và rút qua biên giới do các cơng trình đê bao lúc đó cịn thấp, cịn nhiều chỗ chƣa đƣợc xây dựng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá mức độ rủi ro lũ lụt tỉnh an giang trong trường hợp lũ cao và đề xuất các biện pháp quản lý (Trang 58 - 59)