Tính tốn chỉ số rủi ro lũ tổng hợp tỉnh AnGiang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá mức độ rủi ro lũ lụt tỉnh an giang trong trường hợp lũ cao và đề xuất các biện pháp quản lý (Trang 75)

Có nhiều nghiên cứu đã sử dụng những cơng thức khác nhau, trong luận văn này

đã sử dụng công thức: FRI = H × E × V

Trong đó: FRI – Chỉ số rủi ro lũ lụt tổng hợp; H – chỉ số hiểm họa; E – Chỉ số độ phơi nhiễm; V – Chỉ số tính dễ bị tổn thƣơng

Kết quả chi tiết cho 155 xã đƣợc thể hiện chi tiết trong PHỤ LỤC 7

Bảng 3.21: Minh họa kết quả tính tốn trị số rủi ro lũ lụt cho các xã thuộc tỉnh An Giang trận lũ lớn năm 2011 Stt Huyện-Xã Tiêu chí Chỉ số rủi ro lũ lụt Ghi chú Chỉ số Hiểm họa lũ Chỉ số Độ phơi nhiễm Chỉ số Dễ bị tổn thƣơng 1 AP - Vĩnh Lộc 0.671 0.238 0.430 0.069 2 AP - An Phú 0.324 0.229 0.443 0.033 3 AP - Long Bình 0.676 0.226 0.444 0.068 4 AP - Đa Phƣớc 0.251 0.243 0.471 0.029

3.5 Xây dựng bản đồ mức độ rủi ro và đánh giá mức độ rủi ro lũ lụt tỉnh An Giang

Rủi ro thiên tai đƣợc phân cấp đối với từng loại thiên tai, căn cứ vào cƣờng độ, phạm vi ảnh hƣởng, khu vực chịu tác động trực tiếp và khả năng gây thiệt hại của thiên tai.

Cấp độ rủi ro của mỗi loại thiên tai đƣợc phân tối đa thành 5 cấp và đƣợc gắn với một màu đặc trƣng, theo mức độ tăng dần của rủi ro thiên tai. Trên cơ sở phân cấp mức độ rủi ro theo 5 cấp, luận văn đã phân cấp ứng với mỗi giá trị của từng xã và đƣợc thể hiện chi tiết ở PHỤ LỤC 7

Bảng 3.22: Minh họa kết quả phân cấp mức độ rủi ro lũ lụt các xã thuộc tỉnh An Giang trận lũ lớn 2011

Stt Huyện-Xã Chỉ số

Rủi ro (RISK) Phân cấp Ghi chú

1 AP – Vĩnh Lộc 0.037 Mức độ rủi ro trung bình 2 AP – An Phú 0.027 Mức độ rủi ro trung bình 3 AP – Long Bình 0.069 Mức độ rủi ro cao 4 AP – Đa Phƣớc 0.021 Mức độ rủi ro trung bình 5 AP – Phú Hữu 0.069 Mức độ rủi ro cao :

:

Với kết quả tính tốn chỉ số rủi ro lũ lụt cho tất cả các xã thuộc tỉnh An Giang, giá trị rủi ro mà các xã nhận đƣợc giao động trong khoảng 0,001 - 0,075 tƣơng đƣơng với các mức độ rủi ro lũ lụt là mức độ nhỏ, trung bình và mức độ cao, khơng có xã nào thuộc nhóm rất cao và thảm họa.

Trong toàn tỉnh, xã nhận giá trị cao nhất là các xã thuộc huyện An Phú nhƣ Vĩnh Lộc, An Bình, Phú Hữu, Vĩnh Hậu, Phƣớc Hƣng, Quốc Thái, Khánh An và Khánh Bình. Các xã khác của huyện Tân Châu là Phú Lộc và Vĩnh Hòa. Giá trị các xã này nhận đƣợc là 0,065 đến 0,075. Trong đó cao nhất là xã Phú Hữu của huyện An Phú và Nhà Bàng của huyện Tịnh Biên nhận giá trị rủi ro là 0,075, cụ thể:

+ Có 19 xã thuộc nhóm mức độ rủi ro cao nhƣ: Phú Hữu, Vĩnh Hậu, Phƣớc Hƣng, Quốc Thái, Khánh An, Khánh Bình thuộc huyện An Phú; Ơ Long Vỹ, Khánh Hịa thuộc

huyện Châu Phú; Phú Lộc, Vĩnh Hòa, Vĩnh Xƣơng, Tân An thuộc thị xã Tân Châu; An Phú, Nhơn Hƣng, Tân Lợi, Thới Sơn, Nhà Bàng, Văn Giáo, Vĩnh Trung thuộc huyện Tịnh Biên.

Hình 3.15: Bản đồ mức độ rủi ro lũ lụt tỉnh An Giang trong trƣờng hợp lũ lớn 2011

+ Có 113 xã trong tồn tỉnh thuộc nhóm mức độ rủi ro trung bình, nhận giá trị từ 0,008 đến 0,064, cụ thể: huyện An Phú (06/14 xã), thành phố Châu Đốc (07/7 xã), huyện Châu Phú (11/13 xã), huyện Châu Thành (12/13 xã), huyện Chợ Mới (18/18 xã), thành phố Long Xuyên (9/13 phƣờng/xã), huyện Phú Tân (18/18 xã), huyện Tân Châu (7/14 xã), huyện Thoại Sơn (16/17 xã), huyện Tịnh Biên (6/13 xã) và huyện Tri Tôn (5/15 xã). Trong tổng số 113 xã ở mức độ trung bình này, nhƣng đặc biệt có 8 xã có giá trị xấp xỉ ngƣỡng mức độ rủi ro cao là các xã Vĩnh Tƣờng (huyện An Phú), Thạnh Mỹ Tây, Mỹ Đức, Mỹ Phú (huyện Châu Phú), xã An Nông, An Cƣ, Chi Lăng, Núi Voi (huyện Tịnh Biên).

+ Có 19 xã thuộc nhóm rủi ro nhỏ, cụ thể: Châu Thành (1), Long Xuyên (4), Tân Châu (3), Thoại Sơn (1), Tri Tôn (10). Giá trị rủi ro ở các xã này đều nhận giá trị nhỏ hơn 0,007.

Nhƣ vậy các xã ở mức độ rủi ro cao phần lớn thuộc huyện An Phú, nơi đầu tiên nƣớc sông Mekong đổ về Việt Nam từ Campuchia. Ở đây luôn bị ngập mỗi khi có mùa lũ về, hơn nữa chủ yếu là đất nông nghiệp, đời sống nhân dân còn nghèo nên đây là một trong những địa phƣơng sẽ gặp rủi ro cao mỗi khi có lũ. Ngồi ra cịn huyện Tịnh Biên tuy mức độ ngập không lớn nhƣng mức độ tổn thƣơng ở mức cao cũng nhƣ lợi ích khơng nhiều nên chỉ số rủi ro cũng là cao.

3.6. Kiểm định bộ chỉ số rủi ro lũ tỉnh An Giang

3.6.1. Phƣơng pháp kiểm định bộ chỉ số rủi ro lũ cho tỉnh An Giang

Bộ chỉ số rủi ro lũ lụt ở An Giang đƣợc tính tốn dựa trên các tiêu chí, thành phần đã đƣợc lựa chọn và thiết lập là: (i) hiểm họa ngập lụt; (ii) độ phơi nhiễm và (iii) tính dễ bị tổn thƣơng.

Để kiểm định bộ chỉ số rủi ro ở An Giang, luận văn sẽ phân tích, tổng hợp và so sánh với mức độ thiệt hại thực tế ở từng địa phƣơng (cấp huyện) thuộc tỉnh An Giang. Luận văn tiến hành thu thập, tổng hợp mức độ thiệt hại ở An Giang từ năm 2000 đến 2015.

Nhƣ vậy thấy rằng, có hai năm lũ là 2000 và 2011 ở An Giang có thiệt hại do lũ, lụt là rất lớn. Năm 2000 tổng thiệt hại vật chất do lũ lụt là xấp xỉ 828,9 tỷ đồng, còn năm 2011 thì tổng thiệt hại vật chất là xấp xỉ 873 tỷ đồng. Điều này cho thấy mức độ tác động và gây hai lớn do mực nƣớc đỉnh lũ ở mức cao.

Nhóm năm nhiều nƣớc gồm 4/16 năm 2000, 2001, 2002 và 2011. Tổng thiệt hại 4 năm này là 1.938 tỷ đồng tƣơng đƣơng 88,5% tổng thiệt hại trong 16 năm từ 2000-2015. Trong đó năm 2011 thiệt hại chiếm gần 40% và năm 2000 chiếm 37.9%.

Bảng 3.23: Tổng hợp giá trị đỉnh lũ và giá trị thiệt hại ở An Giang từ 2000-2015

Năm Hmax (m) Thiệt hại (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Mức ngập

2000 5.06 828.856 37.85% Lớn 2001 4.78 171.575 7.83% Lớn 2002 4.82 64.924 2.96% Lớn 2003 4.06 1.55 0.07% TB 2004 4.4 8.221 0.38% TB 2005 4.36 7.558 0.35% TB 2006 4.17 0.303 0.01% TB 2007 4.08 3.068 0.14% TB 2008 3.77 54.947 2.51% Nhỏ 2009 4.12 86.671 3.96% TB 2010 3.2 30.157 1.38% Nhỏ 2011 4.86 872.98 39.86% Lớn 2012 3.25 7.3874 0.34% Nhỏ 2013 4.35 44.481 2.03% TB 2014 3.95 7.02 0.32% Nhỏ 2015 2.55 0.2138 0.01% Nhỏ Tổng 2.189,9

Nhƣ vậy năm có thiệt hại lớn nhất là năm 2011 là 873 tỷ đồng, năm có thiệt hại nhỏ nhất là 2015 là 214 triệu đồng.

Hình 3.17: Biểu đồ tổng thiệt hại theo nhóm năm ở An Giang từ 2000-2016

Ngồi ra, thiệt hại do lũ khơng chỉ về tài sản, mà còn về ngƣời và nhũng tác động xấu do lũ lụt để lại nhƣ môi trƣờng sống, sinh thái, sinh kế của ngƣời dân, ...

3.6.2. Kiểm định bộ chỉ số rủi ro lũ lụt ở An Giang

Trên cơ sở mức độ thiệt hại do lũ ở An Giang từ 2000-2015, ứng với các cấp độ lũ (theo giá trị đỉnh lũ ở Tân Châu), tiến hành so sánh, xây dựng tƣơng quan để kiểm định độ tin cậy của bộ chỉ số rủi ro lũ lụt cho tỉnh An Giang.

Ở đây để kiểm định bộ chỉ số, các giá trị thiệt hại lũ chƣa tính đến những lợi ích do lũ mang lại nên chỉ số rủi ro ở đây đƣợc xây dựng tƣơng quan với chỉ số rủi ro không tính thành phần lợi ích do lũ mang lại.

Hình 3.18: Biểu đồ tƣơng quan giữa giá trị rủi ro lũ lụt và mức độ thiệt hại do lũ nhũng năm lũ lớn ở An Giang

Bảng 3.24: Chỉ số rủi ro và thiệt hại những năm lũ lớn

Stt Huyện RISK-2011 (có lợi ích) RISK-2011 (Khơng tính thành phần lợi ích) THIỆT HẠI LŨ LỚN (triệu đồng) 1 An Phú 0.054 0.075 24,685.3 2 Châu Đốc 0.026 0.039 22,934.1 3 Châu Phú 0.047 0.060 22,925.6 4 Châu Thành 0.024 0.031 13,772.5 5 Chợ Mới 0.016 0.019 3,113.4 6 Long Xuyên 0.009 0.011 1,067.8 7 Phú Tân 0.024 0.032 6,366.1 8 Tân Châu 0.034 0.048 14,650.9 9 Thoại Sơn 0.017 0.022 7,016.1 10 Tịnh Biên 0.058 0.069 15,842.8 11 Tri Tôn 0.008 0.010 4,572.4

Nhƣ vậy, trong hình 3.18 chỉ ra rằng xu thế của chỉ số rủi ro và mức độ thiệt hại do lũ khá tƣơng đồng. Cụ thể, giá trị rủi ro cao ở An Phú, và An Phú cũng là huyện có mức độ thiệt hại là cao nhất rồi đến các huyện khác nhƣ Châu Phú, Tân Châu. Ngƣợc lại là những huyện có mức độ rủi ro trung bình, chỉ số rủi ro thấp là các huyện nhƣ Long Xuyên, Châu Đốc, Tri Tôn và Thoại Sơn, mức độ thiệt hại ở các huyện này cũng cho thấy điều đó.

Ngồi ra, biểu đồ hình 3.18 cho thấy sự tƣơng quan tƣơng đối tốt giữa hai giá trị là chỉ số rủi ro của các huyện và mức độ thiệt hại do lũ lụt của các huyện là ở mức cao. Chỉ số R2 = 0.716 là tƣơng quan khá.

Tóm lại, bộ chỉ số rủi ro lũ lụt ở tỉnh An Giang đƣợc tính tốn trên cơ sở các tiêu chí là hiểm họa lũ lụt (H), độ phơi nhiễm (E) và tính dễ bị tổn thƣơng (V). Chỉ số này đƣợc so sánh với giá trị thiệt hại của từng huyện trong tỉnh ứng với năm lũ lớn, kết quả so sánh cho thấy có sự tƣơng đồng ở mức khá và nhƣ vậy có thể kết luận bộ chỉ số mới tính là đáng tin cậy.

3.7. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu thiệt hại do lũ gây ra cho tỉnh AnGiang 3.7.1. Các giải pháp tác động vào tiêu chí hiểm họa

Xét mức hiểm họa lũ thể hiện độ lớn của lũ lụt nhƣ năm 2011, xét ở mức độ rủi ro ở các địa phƣơng. Tiến hành xem xét ở các xã có mức độ hiểm họa lớn là 13 xã thuộc hai huyện đầu nguồn sông Tiền và sông Hậu từ Campuchia đổ về.

Bảng 3.25: Các xã có mức độ hiểm họa cao trong trƣờng hợp lũ lớn 2011

Stt Huyện-Xã H (L) Mức độ hiểm họa R (L) Mức độ rủi ro

1 AP - Vĩnh Lộc 0.671 Mức độ hiểm họa rất cao 0.069 Mức độ rủi ro cao 2 AP - Long Bình 0.676 Mức độ hiểm họa rất cao 0.068 Mức độ rủi ro cao 3 AP - Phú Hữu 0.655 Mức độ hiểm họa rất cao 0.075 Mức độ rủi ro cao 4 AP - Vĩnh Hậu 0.639 Mức độ hiểm họa rất cao 0.065 Mức độ rủi ro cao 5 AP - Vĩnh Trƣờng 0.577 Mức độ hiểm họa cao 0.056 Mức độ rủi ro trung bình 6 AP - Phƣớc Hƣng 0.634 Mức độ hiểm họa rất cao 0.063 Mức độ rủi ro cao 7 AP - Quốc Thái 0.666 Mức độ hiểm họa rất cao 0.068 Mức độ rủi ro cao 8 AP - Khánh An 0.685 Mức độ hiểm họa rất cao 0.064 Mức độ rủi ro cao 9 AP - Khánh Bình 0.671 Mức độ hiểm họa rất cao 0.066 Mức độ rủi ro cao 10 TC - Phú Lộc 0.654 Mức độ hiểm họa rất cao 0.068 Mức độ rủi ro cao 11 TC - Vĩnh Hòa 0.661 Mức độ hiểm họa rất cao 0.076 Mức độ rủi ro cao 12 TC - Vĩnh Xƣơng 0.670 Mức độ hiểm họa rất cao 0.066 Mức độ rủi ro cao 13 TC - Tân An 0.641 Mức độ hiểm họa rất cao 0.061 Mức độ rủi ro cao

Các xã này đều có mức độ hiểm họa từ cao đến rất cao, giá trị hiểm họa nơi đây nhận đƣợc trong trƣờng hợp lũ lớn là lớn hơn 0.5. Trong đó xã có mức độ hiểm họa lớn nhất đạt đƣợc là Khánh An đạt 0.685 và Long Bình 0.676 (đều thuộc huyện An Phú).

Trường hợp 1 (KB1H):

+ Kịch bản tác động làm giảm chỉ số hiểm họa lũ lụt trong trƣờng hợp lũ lớn là: Các xã có ngập sâu q 2.5m giảm xuống cịn một nửa. Ví dụ nhƣ xã Khánh An hiện có nhiều nơi ngập 102 ngày giờ cịn lại 61 ngày, ….

Kết quả cho thấy: Chỉ số rủi ro giảm lớn nhất là R = 0,019 ở xã Tân An (thị xã

Tân Châu), trong đó có xã chỉ số rủi ro khơng thay đổi là xã Long Bình và các xã có mức độ giảm ít nhƣ là Phú Hữu, Phƣớc Hƣng, Quốc Thái, Khánh An, Khánh Bình. Trong 9 xã của huyện An Phú có 2 xã giảm chỉ số hiểm họa đáng kể là Vĩnh Lộc, Vĩnh Hậu, cụ thể:

- Xã Vĩnh Lộc theo hiện trạng là mức hiểm họa rất cao (H = 0.671) nhƣng sau khi gảm thời gian ngập sâu thì mức độ hiểm họa là hiểm họa cao (H = 0.537), chỉ số rủi ro giảm đáng kể từ R = 0.069 xuống còn R = 0.055 (ở mức cận cao).

Bảng 3.26: Chỉ số hiểm họa lũ theo kịch bản 1H

Stt Huyện-Xã H (L) R (L) Mức độ rủi ro Hiện trạng KB1H Hiện trạng KB1H Hiện trạng KB1H 1 AP - Vĩnh Lộc 0.671 0.537 0.069 0.055 RR Cao RR trung bình

2 AP - Long Bình 0.676 0.676 0.068 0.068 RR Cao RR cao 3 AP - Phú Hữu 0.655 0.645 0.075 0.073 RR Cao RR cao 4 AP - Vĩnh Hậu 0.639 0.499 0.065 0.051 RR Cao RR trung bình

5 AP - Vĩnh Trƣờng 0.577 0.444 0.056 0.043 RR trung bình RR trung bình 6 AP - Phƣớc Hƣng 0.634 0.624 0.063 0.062 RR Cao RR cao 7 AP - Quốc Thái 0.666 0.656 0.068 0.067 RR Cao RR cao 8 AP - Khánh An 0.685 0.675 0.064 0.063 RR Cao RR cao 9 AP - Khánh Bình 0.671 0.660 0.066 0.065 RR Cao RR cao 10 TC - Phú Lộc 0.654 0.559 0.068 0.061 RR Cao RR cao 11 TC - Vĩnh Hòa 0.661 0.473 0.076 0.058 RR Cao RR cao 12 TC - Vĩnh Xƣơng 0.670 0.575 0.066 0.061 RR Cao RR cao 13 TC - Tân An 0.641 0.416 0.061 0.042 RR Cao RR trung bình

- Xã Vĩnh Hậu theo hiện trạng là mức hiểm họa rất cao (H = 0.639) nhƣng sau khi gảm thời gian ngập sâu thì mức độ hiểm họa là hiểm họa cao (H = 0.499), chỉ số rủi ro giảm đáng kể từ R = 0.065 xuống còn R = 0.051 (ở mức cận cao).

gian ngập sâu thì mức độ hiểm họa là hiểm họa cao (H = 0.511). Chỉ số rủi ro giảm đáng kể từ R = 0.061 xuống còn R = 0.042 (ở mức rủi ro gần đạt mức vừa).

Trường hợp 2 (KB2H):

+ Không tác động vào tiêu chí độ phơi nhiễm và tính dễ bị tổn thƣơng;

+ Kịch bản tác động làm giảm chỉ số hiểm họa lũ lụt trong trƣờng hợp lũ lớn là: Các xã có ngập sâu q 2.5m khơng cịn nữa.

Tất cả 12/13 xã có mức độ rủi ro cao (hiện trạng) sau khi áp dụng kịch bản KB2H thì đều giảm cấp mức độ rủi ro từ cao xuống trung bình. Độ giảm chỉ số rủi ro của KB2H so với hiện trạng là từ 0,011 đến 0,033 và trung bình là 0,027 là khá lớn đã thể hiện độ nhạy của phƣơng án kịch bản này. Kết quả tính tốn đối với kịch bản 2, thấy rõ sự giảm xuống của chỉ số hiểm họa lũ lụt cũng nhƣ chỉ số và mức độ rủi ro do lũ ở các địa phƣơng này. Cụ thể:

Bảng 3.27: Chỉ số hiểm họa lũ theo kịch bản 2H

Stt Huyện-Xã H (L) R (L) Mức độ rủi ro Hiện trạng KB2H Hiện trạng KB2H Hiện trạng KB2H 1 AP - Vĩnh Lộc 0.671 0.387 0.069 0.040 RR Cao RR trung bình 2 AP - Long Bình 0.676 0.573 0.068 0.057 RR Cao RR trung bình 3 AP - Phú Hữu 0.655 0.371 0.075 0.042 RR Cao RR trung bình 4 AP - Vĩnh Hậu 0.639 0.355 0.065 0.036 RR Cao RR trung bình 5 AP - Vĩnh Trƣờng 0.577 0.320 0.056 0.031 RR trung bình RR trung bình 6 AP - Phƣớc Hƣng 0.634 0.350 0.063 0.035 RR Cao RR trung bình 7 AP - Quốc Thái 0.666 0.382 0.068 0.039 RR Cao RR trung bình 8 AP - Khánh An 0.685 0.401 0.064 0.037 RR Cao RR trung bình 9 AP - Khánh Bình 0.671 0.386 0.066 0.038 RR Cao RR trung bình 10 TC - Phú Lộc 0.654 0.380 0.068 0.039 RR Cao RR trung bình 11 TC - Vĩnh Hòa 0.661 0.387 0.076 0.045 RR Cao RR trung bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá mức độ rủi ro lũ lụt tỉnh an giang trong trường hợp lũ cao và đề xuất các biện pháp quản lý (Trang 75)