Thiết lập và chuẩn hóa dữ liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá mức độ rủi ro lũ lụt tỉnh an giang trong trường hợp lũ cao và đề xuất các biện pháp quản lý (Trang 64 - 66)

3.2. Tính tốn chỉ số độ phơi nhiễm

3.2.1. Thiết lập và chuẩn hóa dữ liệu

Thu thập và biên tập dữ liệu tiêu chí độ phơi nhiễm: Ngoại trừ biến nhóm đất hiện trạng, các biến còn lại thuộc thành phần tài sản trên đất (3 biến) và dân cƣ-dân tộc (1 biến) sẽ đƣợc xác định thông quan tài liệu thu thập là niên giám thống kê và phiếu điều tra ngƣời dân, phiếu điều tra cán bộ quản lý địa phƣơng theo phƣơng pháp điều tra xã hội học.

Hiện trạng sử dụng đất:

Đối với biến nhóm đất hiện trạng đƣợc thiết lập dựa trên những loại đất hiện trạng của tỉnh An Giang, trên cơ sở các nhóm đất đó luận văn tiến hành phân loại/nhóm những loại đất có tính chất tƣơng đồng về mức độ rủi ro khi có ngập lụt. Tùy vào mục đích và yêu cầu của từng bài toán mà hƣớng tiếp cận có thể phân thành nhiều nhóm hay ít nhóm khác nhau với thành phần từng nhóm khác nhau.

Theo danh mục các loại đất đã thu thập ở trên, xem xét sự tƣơng đồng và mức độ quan trọng của từng loại đất thông qua việc tham khảo ý kiến chuyên gia, các nhà quản lý để phân nhóm các loại đất này thành 5 nhóm chính: Đất nơng nghiệp (đất sản xuất nông nghiệp, đất làm muối, đất nông nghiệp khác); Đất nuôi trồng thủy sản; Đất ở (thành thị, nông thôn); Đất chuyên dùng – Công cộng (Đất trụ

sở cơ quan, cơng trình, sự nghiệp; Đất quốc phòng, An ninh; Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp; Đất có mục đích cơng cộng; Đất chuyên dùng khác (tơn giáo tín ngƣỡng, nghĩa trang), Đất phi nơng nghiệp khác (sông suối, bờ biển)) và

Đất rừng – trống – Chưa sử dụng (+ Đất lâm nghiệp có rừng (rừng sản xuất, rừng

phịng hộ, rừng đặc dụng); Đất chƣa sử dụng (đất đồng bằng, đất đồi núi, núi đá)). - Chỉ số hiện trạng đất đƣợc lấy theo bản đồ hiện trạng sử dụng đất và đƣợc quy thành 05 nhóm đất nhƣ trên. Mỗi loại đất đƣợc gán giá trị từ 1-5 ứng với mức độ rủi ro do lũ, lụt từ thấp đến cao. Cụ thể:

+ Đất Công cộng – Chuyên dùng = 5; + Đất ở = 4;

+ Đất trồng cây ăn trái = 2;

+ Đất rừng, đất trống, chƣa sử dụng = 1;

Ứng với từng loại đất, tính bình qn có trọng số cho từng xã theo cơng thức:

   n i i i j d EF n E 1 1

Trong đó: – Giá trị tiêu chí giá trị đất của xã (j = 1-m): Ei – Giá trị nhóm đất thứ i trong xã

Fi – Giá trị diện tích nhóm đất thứ i chiếm chỗ n – Số nhóm đất có trong xã tính tốn

m - Số lƣợng xã trong huyện/khu vực tính tốn

Nhƣ vậy, sau khi tính tốn thì mỗi xã sẽ nhận 01 giá trị đất sử dụngcho biến nhóm đất thuộc nhóm tiêu chí độ phơi nhiễm.

Hình 3.12: Bản đồ sử dụng đất 2015 tỉnh An Giang

Biến Tài sản và Dân cƣ: Diện tích gieo trồng NN, Số lƣợng vật ni; Diện tích cây lâu năm; Diện tích ni trồng thủy sản; Mật độ dân cƣ. Đƣợc thu thập từ Niên giám thống kê tỉnh xuất bản hàng năm.

Bảng 3.8: Trọng số của các thành phần thuộc tiêu chí độ phơi nhiễm E

Stt Biến/Tiêu chí Trọng số Phân hạng Chú thích 1 Nhóm đất hiện trạng 21.30% 2 2 DT đất NN 18.30% 3 3 Diện tích tự nhiên 13.90% 4 4 Diện tích CLN 10.10% 5 5 Diện tích NTTS 29.10% 1 6 Mật độ dân cƣ 7.30% 6  = 6.21 CR = 3.3%

Nhƣ vậy từ giá trị biến, đã đƣợc chuẩn hóa và tính đƣợc trọng số cho các biến với mức độ quan trọng khác nhau đƣợc phân hạng. Bƣớc tiếp theo là áp dụng cơng thức để tính chỉ số độ phơi nhiễm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá mức độ rủi ro lũ lụt tỉnh an giang trong trường hợp lũ cao và đề xuất các biện pháp quản lý (Trang 64 - 66)