Ảnh hưởng của thời gian hấp phụ tới hiệu quả xử lý CEF

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phương pháp tách và đánh giá hiệu quả loại bỏ kháng sinh beta lactam sử dụng silica biến tính từ vỏ trấu (Trang 67 - 69)

(phút) C0 (ppm) Ce(TB) (ppm) H (TB) (%) SD 0 10,0 2,271 77,29 14,76 5 10,0 2,097 79,03 11,61 15 10,0 1,456 85,44 3,99 30 10,0 1,299 87,01 3,48 60 10,0 1,061 89,39 2,19 90 10,0 1.038 89,62 0,83 120 10,0 0,989 90,11 0,85 150 10,0 0,956 90,44 0,97 180 10,0 0,820 91,80 0,69 210 10,0 0,937 90,63 2,39 240 10,0 1,063 89,37 1,17

Hình 3.18. Ảnh hưởng của thời gian tới cân bằng hấp phụ CEF trên vật liệu nanosilica biến tính bằng PDADMAC (PMS). liệu nanosilica biến tính bằng PDADMAC (PMS).

120 phút, hiệu suất hấp phụ CEF trên bề mặt vật liệu silica được biến tính càng tăng. Tuy nhiên, tiếp tục tăng thời gian hấp phụ thì hiệu suất xử lý thay đổi khơng đáng kể, sự chênh lệch về hiệu suất xử lý (<3%) vì quá trình hấp phụ đã đạt đến trạng thái cân bằng của dung dịch. Do đó, thời gian hấp phụ tối ưu là 120 phút với hiệu suất xử lý đạt 90,11%.

Do vậy, nghiên cứu chọn thời gian hấp phụ kháng sinh CEF là 120 phút cho các thí nghiệm khảo sát tiếp theo.

3.6.2.Khảo sát ảnh hưởng của pH tới khả năng xử lý CEF

Tùy vào độ bền của các loại kháng sinh trong mơi trường nên pH là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến dạng tồn tại của kháng sinh và khả năng tách các kháng sinh khi có điều kiện tối ưu cũng như ảnh hưởng của kháng sinh đến điện tích bề mặt vật liệu SiO2 và khả năng giải hấp chất hoạt động bề mặt PDADMAC ra khỏi bề mặt vật liệu hấp phụ.

Tiến hành khảo sát ảnh hưởng của pH tới hiệu quả xử lý kháng sinh CEF trên bề mặt vật liệu silica sau khi biến tính PDADMAC ở các điều kiện pH khác nhau (dung dịch có các pH khác nhau được chỉnh bằng cách thêm vào KOH 0,1M và HCl 0,1M ) sao cho pH trong khoảng từ 3 đến 11 và thời gian hấp phụ là 120 phút trong nền muối KCl 1mM, nồng độ kháng sinh CEF là 10,0ppm.

Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH tới khả năng xử lý kháng sinh CEF trên vật liệu silica sau khi biến tính được tính trung bình với độ lệch chuẩn ở Bảng 3.8 và Hình 3.19 sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phương pháp tách và đánh giá hiệu quả loại bỏ kháng sinh beta lactam sử dụng silica biến tính từ vỏ trấu (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)