Phổ FT-IR của vật liệu SiO2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phương pháp tách và đánh giá hiệu quả loại bỏ kháng sinh beta lactam sử dụng silica biến tính từ vỏ trấu (Trang 77 - 79)

Hình 3 .7 Phổ UV-Vis của kháng sinh CEF

Hình 3.24 Phổ FT-IR của vật liệu SiO2

phụ kháng sinh AMO

Hình 3.25. Phổ FT-IR của vật liệu SiO2 biến tính bằng PDADMAC sau hấp

Từ Hình 3.24 và Hình 3.25 cho thấy cường độ tại tín hiệu 1028,06; 806,25; 476,42 cm-1 đặc trưng cho dao động hóa trị , bất đối xứng và dao động biến dạng của SiO2 khi hấp phụ CEF sẽ lớn hơn so với hấp phụ AMO. Như vậy khả năng hấp phụ trên bề mặt vật liệu SiO2 của CEF sẽ cao hơn so với AMO. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với các kết quả hấp phụ ở phần trên. Các dao động vùng 1600- 1800 cm-1 có các đỉnh đặc trưng với nhóm lactam ở khoảng 1760 và 1730 cm-1, nhóm chức amit ngoại vịng giữa 1700 và 1650 cm-1 xuất hiện với cường độ rất nhỏ trong khi nhóm chức carbonyl ở khoảng 1600 cm-1 trong phân tử AMO và CEF đều biến mất sau khi hấp phụ chứng tỏ cơ chế hấp phụ chủ yếu là lực tương tác tĩnh điện giữa phân tử kháng sinh mang điện âm và vật liệu nanosilica biến tính bằng PDADMAC mang điện dương.

3.9. Áp dụng quy trình hấp phụ tối ƣu để xử lý kháng sinh AMO, CEF trong nƣớc thải bệnh viện

Trên thực tế, trong nước thải bệnh viện có thể có dư lượng kháng sinh đặc biệt là hợp chất có chứa vịng beta lactam gây ảnh hưởng tới các vi sinh vật có trong mơi trường nước và gây ra ơ nhiễm mơi trường. Vì vậy, để có thể đưa vào thực tiễn, việc khảo sát trên nền mẫu nước thực là vô cùng cần thiết.

Trong nghiên cứu này, chúng tôi nghiên cứu xử lý thử mẫu nước thải được lấy từ một bệnh viện tại Hà Nội.

Mẫu nước sau khi lấy về phịng thí nghiệm theo đúng hướng dẫn và quy định và sau đó lọc hết cặn. Và phân tích sơ bộ cho thấy nồng độ kháng sinh rất thấp (<1 ppm). Với nồng độ kháng sinh khá thấp khi sử dụng vật liệu SiO2 biến tính với PDADMAC hiệu suất đạt gần 100% nhưng khơng đánh giá chính xác được do thấp hơn LOD của phương pháp UV-Vis. Vì vậy, tiến hành thêm dung dịch chuẩn AMO 5 ppm và 10 ppm tại pH=10 và dung dịch chuẩn CEF với nồng 5 ppm, 10 ppm tại pH=4 và hỗn hợp kháng sinh AMO và CEF với nồng độ 5 ppm trong các điều kiện tối ưu đã được nghiên cứu ở các phần trên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phương pháp tách và đánh giá hiệu quả loại bỏ kháng sinh beta lactam sử dụng silica biến tính từ vỏ trấu (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)