CHUƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.5.2. Khảo sát sát ảnh hưởng của pH tới hiệu suất xử lý AMO
Mơi trường pH đóng vai trị đặc biệt quan trọng trong hấp phụ các chất bị hấp phụ trên bề mặt vật liệu trong dung dịch. Thực tế pH là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến
dạng tồn tại của AMO cũng như điện tích bề mặt vật liệu SiO2 đã biến tính bằng
PDADMAC cũng như khả năng giải hấp PDADMAC ra khỏi bề mặt vật liệu hấp phụ. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu suất xử lý cũng như dung lượng hấp phụ
kháng sinh AMO. Do đó, khảo sát pH của dung dịch rất quan trọng. Khảo sát ảnh
hưởng của pH tới hiệu suất xử lý AMO bằng vật liệu nanosilica biến tính PDADMAC trong khoảng pH từ 4 đến 10 (dung dịch có các pH khác nhau được chỉnh bằng KOH 0,1M và HCl 0,1M).
Bảng 3.4. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH đến hiệu suất hấp phụ AMO của vật liệu của vật liệu pH C0 (ppm) Ce (TB)(ppm) H (TB)(%) SD 4 10,0 3,988 60,12 0,29 6 10,0 3,555 64,45 1,66 8 10,0 2,298 77,02 6,87 9 10,0 1,494 85,06 3,29 10 10,0 0,769 92,31 1,70 11 10,0 0,788 92,12 6,16
Hình 3.14. Ảnh hưởng của pH đến hiệu suất xử lý AMO sử dụng vật liệu nanosilica biến tính bằng PDADMAC . nanosilica biến tính bằng PDADMAC .
Kết quả Bảng 3.4 và Hình 3.14 cho thấy, hiệu suất xử lý AMO tăng ít khi tăng
pH của dung dịch từ 4 đến 6 là do điện tích của AMO từ dạng lưỡng cực chuyển sang khi pH > pK2 (7,4)[13]. Tuy nhiên, khi tăng pH từ 8 đến 10 thì hiệu suất tăng nhiều và đạt trên 90% do vật liệu silica biến tính bằng PDADMAC có điện tích bề mặt dương do ở pH thấp PDADMAC dễ bị giải hấp. Khi pH = 10 thì khả năng loại
bỏ kháng sinh AMO của vật liệu là lớn nhất vì pH =10 thì bề mặt vật liệu mang điện tích dương, dễ dàng hấp phụ AMO mang điện tích rất âm (pH > pK3 = 9,6). Từ pH > 10 vật liệu nanosilica có thể bị hịa tan một phần làm thay đổi đặc tính bề mặt nên hiệu suất xử lý giảm. Do vậy, nghiên cứu chọn pH tối ưu là 10 cho các thí nghiệm