Công tác quản lý của giáo viên chủ nhiệm về tổ chức hoạt động GDGTS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh ở trường trung học phổ thông chu văn an, tỉnh thái bình​ (Trang 63 - 64)

về tổ chức hoạt động GDGTS STT Biện pháp Tốt % Khá % TB % Yếu % 1 Nắm vững tình hình lớp 30,2 51,4 17,8 0,6

2 Xây dựng kế hoạch và thực hiện

kế hoạch chủ nhiệm 20,8 55,3 12,7 11,2

3 Tổ chức các hoạt động tự quản

cho học sinh 14,8 33,9 42,1 9,2

4 Tổ chức các hoạt động tập thể 5,4 39,7 52,4 2,5

5 Tổ chức các phong trào thi đua

trong lớp 26,4 54,6 16,8 2,2

6 Lựa chon các hạt nhân cho các

hoạt động tập thể trong lớp 21,6 45,7 25,8 6,9

7

Phối hợp với hội cha mẹ học sinh tổ chức hoạt động GDGTS cho lớp mình phụ trách

2,4 15,6 34,4 47,6

8

Phối hợp với Đoàn trường, giáo viên bộ môn tổ chức các hoạt động GDGTS cho học sinh

23,1 56,8 13,1 7,0

9

Tổ chức tíêt sinh hoạt cuối tuần phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức

14,6 19,4 58,6 7,4

10 Có kế hoạch sơ kết, đánh giá sau

mỗi hoạt động và các đợt thi đua. 25,3 54,2 18,4 2,1 Qua bảng số liệu khảo sát cho thấy, mức độ thực hiện các biện pháp tổ chức hoạt động GDGTS của giáo viên chủ nhiệm không cao, các ý kiến tập trung chủ yếu ở mức độ trung bình và khá. Có ba trong số các biện pháp đưa ra được đánh giá trên 80% khá tốt là: Nắm vững tình hình lớp; Phối hợp với Đồn thanh niên và giáo viên bộ mơn tổ chức các hoạt động GDGTS và biện pháp sơ kết, đánh giá sau mỗi hoạt động và các đợt thi đua. Các biện pháp tổ chức tiết sinh hoạt cuối tuần; biện pháp phối hợp với hội cha mẹ học sinh; tổ chức các hoạt động tập thể là những biện pháp được đánh giá thấp, mức độ trung bình và yếu ở tỉ lệ cao.

Qua đó cho thấy giáo viên chủ nhiệm chưa tìm ra nội dung và hình thức tổ chức hoạt động sao cho phù hợp; chưa sử dụng có hiệu qua tiết sinh hoạt cuối tuần cho hoạt động giáo dục GTS; chưa tận dụng và khai thác tiềm năng của hội cha mẹ học sinh

Như vậy, qua khảo sát chúng tôi thấy rằng, sự tự đánh giá của đội ngũ giáo viên về việc thực hiện các biện pháp tổ chức hoạt động GDGTS của GVCN là đáng tin cậy.

2.3.9. Thực trạng vai trị của Đồn thanh niên trong nhà trường với việc tổ chức các họat động giáo dục giá trị sống

Như tôi đã đề cập tới, đặc trưng của hoạt động Đoàn trong nhà trường là tập hợp đông đảo Đồn viên thanh niên, thơng qua các hoạt động để giáo dục lí tưởng sống tốt đẹp cho họ. Chính vì vậy, tổ chức đồn giữ vai trò nòng cốt trong việc tổ chức các hoạt động GDGTS của nhà trường. Qua khảo sát về vai trị của tổ chức đồn trong nhà trường với việc tổ chức các hoạt động GDGTS, chúng tơi có bảng số liệu sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh ở trường trung học phổ thông chu văn an, tỉnh thái bình​ (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)