3.1.2 .Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống của trường THPT Chu
3.2.7. Biện pháp 7 Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục GTS
học sinh
* Mục đích, ý nghĩa của biện pháp.
Kiểm tra đánh giá trong quản lý sẽ tạo động lực để các hoạt động được tiến hành theo đúng kế hoạch, đồng thời cung cấp các thơng tin phản hồi giúp nhà quản lý có các điều chỉnh cần thiết.
*Nội dung biện pháp.
+ Kiểm tra đánh giá các chủ thể trong hoạt động giáo dục GTS cho học sinh. + Kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục GTS của học sinh.
*Cách thức và điều kiện thực hiện biện pháp.
+ Đánh giá theo tiêu chí.
+ Đánh giá thường xuyên, theo đợt...
Căn cứ mục đích yêu cầu của mỗi hoạt động để xây dựng chuẩn đánh giá, làm cơ sở kiểm tra đánh giá và rút kinh nghiệm cũng như điều chỉnh các hoạt động tiếp theo.
Ban chỉ đạo xây dựng lực lượng kiểm tra hoạt động GDGTS: Ban giám hiệu; đại diện đoàn thanh niên; giáo viên chủ nhiệm lớp, đánh giá hoạt động của các chi đồn và các lớp. Tổ chun mơn, ban giám hiệu đánh giá việc tham gia và hiệu quả giáo dục của giáo viên.
Đánh giá kiểm tra thường xuyên, định kỳ, trước, sau hoạt động và phải đảm bảo tính khách quan, trung thực và có tính khuyến khích tích cực cũng như kịp thời điều chỉnh uốn nắn có tính khả thi.
Đánh giá kiểm tra thường xuyên, định kỳ, trước, sau hoạt động và phải đảm bảo tính khách quan, trung thực và có tính khuyến khích tích cực cũng như kịp thời điều chỉnh uốn nắn có tính khả thi.
* Mục đích ý nghĩa biện pháp.
+Như đã nói ở trên, xây dựng một tập thể sư phạm mẫu mực, một tổ chức có văn hóa để tập thể này hoạt động như một hệ thống trung tâm lôi cuốn các lực lượng khác trong việc giáo dục GTS cho học sinh.
+Cơ sở vật chất, các nguồn tài chính được huy động từ các lực lượng nhằm duy trị tốt cho các hoạt động giáo dục GTS cho học sinh.