.3 Tải lượng các tác nhâ nô nhiễm đối với xe chạy bằng dầu

Một phần của tài liệu BÁO cáo ĐTM dự án đầu tư xây DỰNG NHÀ máy sản XUẤT bột cá ướt cần THƠ (Trang 52 - 55)

STT Tác nhân ô nhiễm Tải lượng ô nhiễm(kg/tấn)

1 Bụi (TSP) 4,3

2 SO2 64

3 NO2 55

4 CO 28

5 VOC 12

(Nguồn: Đánh giá nhanh của WHO, 1995)

Ơ nhiễm khí thải từ các phương tiện vận chuyển là không lớn và đây là nguồn thải dạng phát tán, không tập trung nên ảnh hưởng không đáng kể đến môi trường.

c. Tiếng ồn và rung

Trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình sẽ làm gia tăng tiếng ồn trong khu vực dự án. Tiếng ồn và chấn động phát sinh chủ yếu từ các nguồn:

- Máy móc, thiết bị san ủi, đầm nén, máy trộn bê tơng. - Đào móng, đào đắp mặt đường và các rãnh.

- Phương tiện vận chuyển đất, vật liệu xây lấp.

- Tại công trường xây dựng, do tập trung các phương tiện vận tải và thi công cơ giới nên tiếng ồn sẽ cao hơn mức bình thường.

Dự báo mức ồn phát sinh từ thiết bị thi cơng được trình bày như sau:

Bảng 3.4: Mức ồn phát sinh từ các thiết bị thi cơng cơng trình

STT Thiết bị Mức ồn (dBA) 1 Xe ủi 93,0 2 Xe lu 72,0 – 74,0 3 Xe trộn bê tông 75,0 – 88,0 4 Cần trục (di động) 76,0 – 87,0 5 Búa chèn và khoan 76,0 – 99,0 6 Máy đóng cọc 90,0 – 104,0 7 Máy phát điện dự phòng 82,0 – 92 (Nguồn: WHO, 1993)

Theo bảng tham khảo trên ta có thể dự báo, mức ồn chung tại khu vực thi công xây dựng dự án có thể lên đến 80- 95 dBA. Loại ơ nhiễm này sẽ có mức độ nặng trong giai đoạn các phương tiện máy móc sử dụng nhiều, hoạt động liên tục. Ô nhiễm tiếng ồn sẽ gây những ảnh hưởng xấu đối với con người và động vật nuôi trong vùng chịu ảnh hưởng của nguồn phát. Nhóm đối tượng chịu tác động của tiếng ồn thi công bao gồm: công nhân trực tiếp thi cơng cơng trình, người đi đường và vật ni.

Mức độ tác động có thể phân chia theo 3 cấp đối với các đối tượng chịu tác động như:

Nặng: công nhân trực tiếp thi công và các đối tượng khác ở cự ly gần (trong vùng bán kính chịu ảnh hưởng < l00m).

Trung bình: Tất cả các đối tượng chịu tác động ở cự ly xa (từ l00 đến 500m). Nhẹ: Người đi đường và hệ động vật nuôi.

3.3.1.2 Nguồn gây ô nhiễm đến môi trường nước

Nguồn phát sinh nước thải trong quá trình xây dựng chủ yếu là nước thải sinh hoạt của cơng nhân trực tiếp thi cơng cơng trình.

a. Nước mưa

Nước mưa chảy tràn cuốn theo các chất bẩn, cát, đá, xi măng, gạch vụn,… làm cho hàm lượng các chất lơ lửng trong nước mưa tăng cao. Theo kết quả thống kê của WHO (1993) cho thấy rằng nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn thông thường khoảng 0,5 – 1,5mgN/l, 0,004 – 0,03mgP/l, 10 – 20mgCOD/l và 10 – 20mgTSS/l. Tuy nhiên, so với tiêu chuẩn Việt Nam đối với nước thải thì nước mưa chảy tràn tương đối sạch, do đó có thể tách riêng biệt đường nước mưa ra khỏi nước thải sinh hoạt và cho thải trực tiếp ra môi trường sau khi đã tách rác.

Lượng nước mưa được tính như sau: Q =q×a×S(m3/ngày) :

q lưu lượng mưa trung bình hàng ngày của tháng có lượng mưa nhiều nhất năm

2008: 11.57( / ) 0,012( / ) 30 2 . 347 ngày m ngày mm q= = = :

a hệ số thực nghiệm đặc trưng cho tính chất của mặt phủ. Trong trường hợp khu vực thực hiện dự án đang thi cơng, vì vậy chọn a = 0,2

S: diện tích đất, S = 10.000 m2

Vậy Q = 24 m3/ngày

Nhìn chung nước mưa chảy tràn trong giai đoạn thi cơng dự án theo ước tính của chúng tôi nếu thi công vào mùa mưa, tần suất lượng mưa lớn nhất trong tháng là 347.2mm/tháng, tổng diện tích của dự án là: 10.000m2, vì vậy tổng lượng nước mưa chảy tràn là: 24m3/ ngày. Tuy nhiên nước mưa chảy tràn trong giai đoạn này không gây ảnh hưởng nhiều đến môi trường dự án. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Nước thải sinh hoạt công nhân:

Lượng cơng nhân tham gia xây dựng ước tính khoảng 40 lao động chủ yếu là dân địa phương thì lượng nước thải sinh hoạt ước tính khoảng 2m3/ngày, nhu cầu sử dụng nước không nhiều, khối lượng nước thải sinh hoạt thải ra không đáng kể.

Một phần của tài liệu BÁO cáo ĐTM dự án đầu tư xây DỰNG NHÀ máy sản XUẤT bột cá ướt cần THƠ (Trang 52 - 55)