Sơ đồ nguyên lý bể tự hoại

Một phần của tài liệu BÁO cáo ĐTM dự án đầu tư xây DỰNG NHÀ máy sản XUẤT bột cá ướt cần THƠ (Trang 85)

Thể tích bể tự hoại được tính tốn như sau:

- Với số lượng nhân viên của Công ty khoảng 60 người, mỗi người cần khoảng 0.15 m3/ngày.

- Tính thể tích bể:

+ Thể tích bể tự hoại là: W = Wlắng + Wb + Thể tích phần lắng nước: Wlắng = a.N.T/1000

Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ Trang

74

Nước thải

đầu vào Ngăn lắng Nước thải đầu ra

Ngăn chứa Phân hủy

a: Tiêu chuẩn nước thải; a = 150 l/người.ngày đêm N: Số người sử dụng; N = 60 người

T: Thời gian lưu nước ở bể; T = 1-3 ngày; chọn T = 2 ngày => Wlắng = 18 m3

+ Thể tích phần bùn: Wb = b.N/1000

b: Tiêu chuẩn tính ngăn chứa bùn; thường lấy 50 – 60 l/người; chọn b = 50 l/người => Wb = 3 m3

+ Tổng thể tích: W = 21 m3

Vậy bể tự hoại với tổng thể tích 24 m3/ngày đêm, tuy nhiên bể tự hoại sẽ được xây thành nhiều bể nhỏ và được đặt ở các vị trí thích hợp như: Khu vực WC phục vụ văn phòng và khu vực WC phục vụ cho công nhân làm việc.

4.3.3.3 Nước thải sản xuất

Đây là nguồn thải ơ nhiễm chính của dự án khi đi vào hoạt động ổn định, nước thải được thu gom từ nước thải sản xuất (nhóm này bao gồm các loại nước thải phát sinh trong quá trình sản xuất và chế biến bột cá, mỡ cá chủ yếu ở khâu vệ sinh khu vực sàn trước và sau khi nhập nguyên liệu khoảng 20 m3/ngày.đêm), nước thải sinh hoạt của công nhân (khoảng 3.6 m3/ngày) và nước thải sau quá trình xử lý bụi và mùi hôi sẽ được đưa đến hệ thống xử lý nước thải chung, sau đó hợp đồng với các đơn vị có chức năng thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy.

Theo quy định, chủ dự án phải xử lý nước thải đạt QCVN 11:2008/BTNMT (cột B) trước khi thải vào hệ thống thoát nước chung của KCN với cơng suất thiết kế là 30 m3/ngày.đêm (đính kèm phụ lục).

Theo số liệu tham khảo của chúng tôi về nồng độ các chất ô nhiễm của nhà máy sản suất phụ phẩm tương tự cho số liệu như sau:

Bảng 4.2 Thành phần các chất trong nước thải chưa qua xử lý

STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả

QCVN 11:2008 (cột B) (*) 01 pH - 7,6 5.5 – 9 02 SS mg/l 560 - 03 COD mg/l 1280 86.4 04 BOD5 mg/l 820 54 05 Tổng P mg/l 16 -

06 Tổng N mg/l 112 64.8

07 Dầu mỡ mg/l 154 21.6

08 N- NH3 mg/l 75 21.6

09 Coliforms MPN/100ml 6,7*105 5.000

(Nguồn: Nhà máy chế biến phụ phẩm HOCNERO Cần Thơ) Ghi chú:

(*) Tính theo Cmax = C x Kq x Kf

Kq = 1,1 ứng với lưu lượng nguồn tiếp nhận là sông Hậu, Q > 200m3/s;

Kf = 1,2 ứng với lưu lượng nguồn thải, F<50m3/ngày.đêm.

- Căn cứ vào thành phần, tính chất của nước thải chưa qua xử lý ở bảng 4.2 và tiêu chuẩn xả thải chúng tôi đưa ra phương án công nghệ để xử lý nước thải cho nhà máy như sau:

Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ Trang

Hình 4.9: Sơ đồ quy trình xử lý nước thải

Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ Trang

Nước thải đầu ra đạt QCVN 11:2008/BTNMT (cột B) Nước thải đầu vào Hố thu gom có song chắn rác Bể tuyển nổi áp lực Bể điều hòa Chất thải rắn Chất thải rắn Bể bùn hoạt tính Bể lắng thứ cấp Bể khử trùng Xử lý bùn Bùn hồn lưu Bể lắng cát Máy nén khí Máy khuấy Máy nén khí

* Thuyết minh quy trình:

Tất cả nước thải sản xuất của nhà máy được tập trung về mương dẫn chính và đưa về hố thu gom chung. Tại đây, xác thủy sản và các cặn có kích thước lớn và một phần BOD5, COD được loại bỏ. Chất thải rắn được tách ra và thu gom về hệ thống chứa rác thải sản xuất chung của nhà máy.

Nước thải được đưa qua bể lắng cát để loại bỏ cát, sạn và một phần chất rắn lắng được, tránh ma sát làm mịn thiết bị cơ khí, lắng cặn trong các kênh hoặc ống dẫn làm giảm thể tích hữu dụng của các bể xử lý và tăng tần số làm sạch các bể này.

Sau đó, nước thải được đưa qua bể điều hòa nhằm ổn định lưu lượng, dòng chảy, nồng độ chất bẩn, pH, tạo chế độ làm việc ổn định, tránh hiện tượng q tải cho các cơng đoạn phía sau. Tại đây nước thải được sục khí bằng máy thổi khí nhằm đảo lộn tránh sa lắng các chất lơ lửng và kết hợp làm thống sơ bộ, oxy hóa một phần các chất ơ nhiễm, khống chế q trình phân hủy yếm khí và tạo ra các sản phẩm khí như: CH4, H2S, mercaptan, thiol,…

Nước thải tiếp tục được bơm lên bể tuyển nổi, nhờ máy nén khí và thiết bị gạt váng loại bỏ các váng dầu mỡ và một phần cặn lơ lửng.

Tiếp theo nước thải được đưa qua bể bùn hoạt tính ở đây thực hiện quá trình phân hủy các chất hữu cơ nhờ vi sinh vật hiếu khí, tạo thành hỗn hợp bùn – nước thải. Tại bể bùn hoạt tính một lượng oxy khơng khí thích hợp được đưa vào bằng máy thổi khí, các chất hữu cơ được vi sinh vật trong đó tiêu thụ. Q trình oxy hóa chất hữu cơ trong bể bùn hoạt tính có thể tóm tắt theo phản ứng sau:

(CHONS) + O2 + vi khuẩn hiếu khí  CO2 + NH3 + sản phẩm khác + năng lượng Chất hữu cơ

(CHONS) + O2 + vi khuẩn hiếu khí + năng lượng  C5H7O2N (Tế bào vi khuẩn)

Bùn sinh ra trong q trình xử lý một phần được tuần hoàn về bể bùn hoạt tính, phần cịn lại sẽ được đưa về bể xử lý bùn sẽ được hút định kì bằng xe hút bùn.

Từ khu lắng của bể bùn hoạt tính, nước trong bể tràn qua máng thu và được đưa sang bể tiếp xúc khử trùng thực hiện quá trình diệt khuẩn. Tại đây, nước thải được bổ sung hóa chất khử trùng bằng hệ thống pha chế tự động, bán định lượng hóa chất. Nước sau khi được khử trùng bằng Chlorine bảo đảm đạt tiêu chuẩn cho phép thải vào hệ thống cống thải.

Đánh giá sơ bộ hiệu suất xử lý của hệ thống:

Hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý qua các công đoạn được tính tốn và đánh giá sơ bợ như sau:

Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ Trang

Bảng 4.3: Bảng hiệu suất xử lý

TT Công đoạn xử lý Hiệu suất xử lý (%)

Dầu mỡ BOD5 COD SS

1 Hố thu gom có song chắn rác 0 5 10 5

2 Bể lắng cát 0 10 10 50 3 Bể điều hòa 0 20 20 10 4 Bể tuyển nổi 98 10 10 90 5 Bể bùn hoạt tính 0 80 60 20 6 Bể lắng thứ cấp 0 20 20 60 7 Bể khử trùng 0 5 5 0

(Nguồn:Tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải – Trịnh Xn Lai, Tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải - Lê Hồng Việt, và một số tác giả khác)

Bảng 4.4 Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải với công suất thiết kế là 30m3/ngày.đêm TT Tên thiết bị Thể tích (m3) Sl (cái) Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) A. Phần xây dựng 104.500.000 1 Bể thu gom (2x3x1m) 6 1 1.800.000 10.800.000 2 Bể lắng cát (4x2x1m) 8 1 1.800.000 14.400.000 3 Bể điều lưu (5x2x1.5m) 15 1 1.800.000 27.000.000 4 Bể tuyển nổi (2x2x1m) 4 1 1.800.000 7.200.000 5 Bể bùn hoạt tính (3x2x2m) 12 1 1.800.000 21.600.000 6 Bể lắng thứ cấp (Φ x C = 2.5x1.5m) 6 1 1.800.000 10.800.000 7 Bể khử trùng (6x0.5x0.5m) 1.5 1 1.800.000 2.700.000

8 Nhà điều hành 1 1.800.000 10.000.000

B. Phần thiết bị công nghệ 287.940.000

1 Song chắn rác 2 3.000.000 6.000.000

2 2 bơm nước thải , Q = 5 m3/giờ, H= 8

-10 m 2 5.500.000 11.000.000

3 Bơm bùn thải, Q=8m³/giờ,

H= 10m (dự phòng) 2 7.500.000 15.000.000

4 Bơm định lượng hóa chất 45-60l/giờ,

cơng suất 40W 3 6.500.000 19.500.000

5 Máy thổi khí 2 60.000.000 120.000.000 6 Đĩa phân phối khí 8 680.000 5.440.000

7 Thiết bị gạt bùn bể lắng, thanh gạt bằng inox + ống hướng dòng 2 12.000.000 24.000.000

8 Thùng nhựa đựng hóa chất PVC 500 L+ motror khuấy 2 7.000.000 14.000.000

9 Lọc Thô 1 20.000.000 20.000.000

10 Linh kiện đường ống nhựa, thép tráng kẽm

cho toàn hệ thống 15.000.000 15.000.000

11 Tủ điện và dây điện cho các thiết bị điều khiển trong hệ thống 16.000.000 16.000.000

12 Vận chuyển và nhân công lắp đặt 15.000.000 15.000.000

13 Chuyển giao công nghệ và hóa chất vận

hành ban đầu 7.000.000 7.000.000

Tổng các mục A + B 392.440.000

Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ Trang

4.3.4 Phương án xử lý chất thải rắn4.3.4.1 Chất thải rắn sinh hoạt 4.3.4.1 Chất thải rắn sinh hoạt

Do tính chất khơng độc hại nên các chất thải sinh hoạt của Nhà máy có thể chuyển đến bãi rác tập trung đển xử lý. Các công đoạn thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt của Nhà máy như sau :

- Thu gom triệt để rác thải sinh hoạt trong các phân xưởng sản xuất.

- Rác thải sinh hoạt được chứa trong các thùng chuyên dụng và được tập trung tại khu vực riêng biệt.

Công việc vận chuyển rác thải được thực hiện bởi cơng ty cơng trình đơ thị Cần Thơ.

4.3.4.2 Chất thải rắn sản xuất

a. Rác thải sản suất không nguy hại

Các phế liệu từ bao bì, các phế liệu từ dụng cụ sản xuất (thau, rổ, thùng, nhựa, các găng tay cao su, ủng cao su…) được thu gom hàng ngày và sắp xếp đưa vào kho phế liệu và hàng tháng các nhà thầu phế liệu đến cân, lấy và chuyển đi theo đúng quy định.

b. Rác thải sản suất nguy hại

Đối với xỉ than phát sinh trong quá trình nấu nồi hơi và cặn bùn sinh ra trong quá trình xử lý nước thải được thu gom và vận chuyển đến nơi xử lý bởi các cơng ty có chức năng như: Cơng ty TNHH Bảo vệ môi trường Nano,… đồng thời phối hợp với các cơ quan có chức năng để hướng dẫn về cơng tác quản lý, xử lý.

Để kiểm soát khối lượng và quản lý chất thải nguy hại phát sinh theo đúng quy định Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường, chúng tôi sẽ lập thủ tục đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại trình với các đơn vị có chức năng xem xét và cấp giấy phép chủ nguồn thải chất thải nguy hại.

Như vậy trong quá trình hoạt động nhà máy sản xuất bột cá ướt 100 tấn/24h đã thể hiện sự quan tâm đáng kể về mặt môi trường đối với chất thải rắn phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất. Các chất thải này khơng đặt ra những vấn đề khó khăn trong việc xử lý chúng mà điều cần thiết là công tác quản lý, thu gom các chất này một cách hiệu quả, nhằm tránh tình trạng gây mất vệ sinh, thẩm mỹ tại khu vực Nhà máy.

4.4 CÁC BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 4.4.1 Phương án phòng chống sét 4.4.1 Phương án phòng chống sét

Để hạn chế rủi ro có thể xảy ra trong trường hợp có sét, chủ đầu tư đã có phương án xây dựng nhà xưởng bằng kết cấu thép tiền chế được trang bị hệ thống thu lôi chống sét, các cột thu lơi sẽ được gắn đều trên tồn bộ nóc nhà và được tiếp đất.

Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ Trang

4.4.2 Phương án phòng cháy chữa cháy

Nhà máy sẽ chấp hành nghiêm quy tắc PCCC, cụ thể:

- Các máy móc thiết bị phải có lý lịch xuất xứ và bảng theo dõi định kỳ các thông số kỹ thuật.

- Lắp đặt hệ thống báo cháy, đèn tín hiệu, các phương tiện và thiết bị chữa cháy (bình cứu hỏa, vịi nước chữa cháy, cát, bao tải…) tại chỗ và xây dựng bể chứa nước dự trữ sử dụng để chữa cháy.

- Có kế hoạch phối hợp với các cơ quan PCCC tại địa phương để được hướng dẫn, huấn luyện cụ thể về các phương án phòng chống cháy nổ.

- Thường xuyên kiểm tra các bể, thùng chứa nguyên liệu, hóa chất, sử dụng các bể chứa đúng tiêu chuẩn ngành để tránh sự cố rò rỉ.

- Chú ý kiểm tra nhiệt độ các máy móc khơng để nóng q mức quy định.

- Các loại nguyên liệu, sản phẩm dễ cháy được bảo quản ở nơi thoáng mát, có tường bao che, hàng rào cách ly để ngăn chặn khả năng cháy lan khi có sự cố.

- Phịng chống cháy do dùng điện quá tải

Khi thiết kế đường dây điện phải chọn tiết diện dây phù hợp với dịng điện.

Khi sử dụng khơng được dùng thêm quá nhiều dụng cụ tiêu thụ điện có cơng suất lớn hơn khả năng an tồn cho phép.

Những chỗ cách điện bị dập, nhựa cách điện bị biến màu là những nơi dễ phát sinh lửa khi dòng điện bị quá tải cần thay mới.

Khi sử dụng mạng điện và các máy móc thiết bị phải có bộ phận bảo vệ như cầu chì, rơle tự động.

4.4.3 Phương án đảm bảo an toàn lao động

- Hệ thống thiết bị của dây chuyền sản xuất sẽ được kiểm định an toàn bởi cơ quan chức năng nhà nước khi nhập khẩu và triển khai lắp đặt.

- Công nhân sẽ được trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động như: mặt nạ phòng độc, găng tay, quần áo bảo hộ… Ngoài ra, họ sẽ được hướng dẫn và kiểm tra thường xuyên các biện pháp giữ an tồn trong lao động. Các cơng nhân điều khiển thiết bị sẽ được đào tạo kỹ về vận hành thiết bị an tồn.

- Có kế hoạch kiểm tra sức khỏe định kỳ cho công nhân.

CHƯƠNG 5

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 5.1 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ MƠI TRƯỜNG

Để thực hiện giảm thiểu ơ nhiễm hàng loạt các cơng trình sau đây sẽ được xây dựng và hồn thành để đưa vào hoạt động cùng với Nhà máy.

Bảng 5.1: Các cơng trình xử lý mơi trường

TT Nguồn ơ nhiễm Cơng trình xử lý

1 Máy phát điện, giàn lạnh Xây nhà chứa riêng cách âm Ống khói cao

2 Khí thải Lọc bụi bằng túi vải, tháp đệm

3 Nước thải sinh hoạt Bể tự hoại

4 Nước thải sản xuất Hệ thống xử lý nước thải

5 Chất thải sinh hoạt và chất thải sản xuất Lắp đặt các thùng chứa rác chuyên dụng 6 Kho chứa nguyên liệu Xây dựng nhà bao che xung quanh

có gờ chắn.

5.2 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 5.2.1 Chương trình quản lý mơi trường 5.2.1 Chương trình quản lý mơi trường

Trong chiến lược phát triển của Nhà máy, Công ty TNHH MTV chế biến thức ăn chăn nuôi Tây Nam đặt vấn đề bảo vệ môi trường lên hàng đầu nhằm phát triển bền vững, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình hội nhập thị trường thế giới. Chương trình quản lý mơi trường của Cơng ty sẽ được lồng ghép trong chương trình kế hoạch sản xuất hàng năm.

Vấn đề BVMT trong q trình thi cơng xây dựng các cơng trình của dự án cũng như nhắc nhở cơng nhân giữ vệ sinh chung như thu gom rác, để rác đúng nơi quy định để đơn vị thu gom rác đến lấy, đồng thời cử nhân viên giám sát thực hiện, kịp thời nhắc nhở cơng nhân trong q trình lao động tại cơng trường.

Trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động ổn định, Công ty TNHH MTV chế biến thức ăn chăn nuôi Tây Nam sẽ tổ chức đội ngũ cán bộ có chun mơn theo dõi, vận hành, bảo dưỡng cơng trình xử lý nước thải cũng như tổ chức quan trắc và lập

Đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ Trang

báo cáo định kỳ về môi trường theo quy định của cơ quan có chức năng quản lý ngành môi trường.

Để thực hiện tốt công tác quản lý mơi trường, chúng tơi sẽ bố trí cán bộ có chuyên môn về môi trường để thực hiện quản lý môi trường trong nhà máy. Với nguồn nhân sự cho việc quản lý Môi trường bao gồm khoảng 2 - 3 người được qua đào tạo về các vấn đề liên quan đến việc bảo vệ môi trường tự nhiên và các vấn đề về

Một phần của tài liệu BÁO cáo ĐTM dự án đầu tư xây DỰNG NHÀ máy sản XUẤT bột cá ướt cần THƠ (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w