HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

Một phần của tài liệu BÁO cáo ĐTM dự án đầu tư xây DỰNG NHÀ máy sản XUẤT bột cá ướt cần THƠ (Trang 34)

2 CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT ĐỂ LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC

2.3HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

2.3.1 Chất lượng nước mặt

Chất lượng nước mặt của quận Ơ Mơn nói riêng và tồn thành phố Cần Thơ nói chung được quan trắc 4 lần/năm đối với các điểm cố định và 9 lần/năm đối với các kênh gạch có nguy cơ ơ nhiễm cao. Có 10 chỉ tiêu quan trắc là pH, DO, BOD5, COD,

SS, NO3-, NO2-, Fe, tổng Coliform. Diễn biến chất lượng nước mặt khu vực Quận Ơ

Mơn qua các năm được thể hiện như sau:

Bảng 2.6: Chất lượng nước mặt khu vực sơng Ơ Mơn qua các năm

ST T Thơng số Đơn vị đo Kết quả đo QCVN 08:2008/BTNM T(cột B1) 2005 2006 2007 1 pH - 7,10 7,03 7,16 5.5 – 9 2 DO mg/l 3,8 3,6 3,3 >=4 3 BOD5 mgO2/l 8 14 15 15 4 SS mgO2/l 13,4 21,7 22,6 - 5 COD mg/l 58 106 69 30 6 NH3 mg/l 0,330 1,417 0,589 0,5 7 NO3- mg/l 0,9 1,1 1,0 10 8 NO2- mg/l 0,021 0,051 0,046 0,04

9 Fe mg/l 1,16 1,50 1,09 1,5 10 Coliform MNP/100ml 61.467 483.125 309.243 7500

(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường thành phố Cần Thơ, 2008)

Từ những số liệu ghi nhận cho thấy chất lượng nước mặt của khu vực Quận Ô Mơn đạt chuẩn cho phép, ngồi trừ các chỉ tiêu DO, NH3, COD, NO2- nhưng chỉ vượt rất ít so với TCCP

Nhà máy sử dụng nước từ hệ thống cấp nước chung của khu công nghiệp được lấy từ sông Hậu và đã qua xử lý. Trong q trình hoạt động sản xuất thì sơng Hậu sẽ là nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt, sản xuất của xí nghiệp (sau khi đã qua hệ thống xử lý nước thải). Kết quả phân tích nước mặt sơng Hậu được trình bày như sau:

Bảng 2.7: Chất lượng nước mặt ở sông Hậu (đoạn gần Nhà máy)

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Phương pháp thử Kết quả QCVN 08:2008/BTNM T (cột B1) 1 pH - SM.1998 4500 H+B 7,29 5.5 – 9 2 COD mg/l Method 8000:DR/2000 Spectrophometer 36 30 3 BOD5 mg/l SM.1998 5210 D 6 15 4 SS mg/l SM.1998 2540 D 145 - 5 NO3- mg/l SM.1998 4500 NO3-E 0,21 10 6 NO2- mg/l SM.1998 4500 NO2-B 0,08 0.04 7 N-NH3 mg/l SM.1998 4500 NH3F 1 0.5 8 Sắt tổng mg/l SM.1998 3500 Fe B 0,57 1.5 9 Tổng Coliform MPN/1 00ml TCVN 6187-2:96 4,6x10 4 7500

(Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật và Ứng dụng công nghệ TP.Cần Thơ, 2009) Trang 24

Nhận xét:

Qua kết quả phân tích cho thấy chất lượng nước mặt sông Hậu đoạn gần Nhà máy đã bị ô nhiễm nhẹ so với quy định của QCVN 08:2008/BTNMT (cột B) bởi các chất COD, nitrit, amoniac (tính theo amoni) và hàm lượng Coliform. Nguyên nhân là do nước thải từ các nhà máy, xí nghiệp trong khu vực. Do đó nhà máy cần xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường.

2.3.2 Chất lượng nước ngầm

Nước ngầm trên địa bàn thành phố Cần Thơ chủ yếu được khai thác ở tầng chứa nước thuộc trầm tích Pleistocen – đây là tầng chứa nước có trữ lượng lớn và chất lượng đáp ứng được tiêu chuẩn của nước sinh hoạt.

Nước ngầm tại khu vực quận Ơ Mơn nói riêng và tồn thành phố Cần Thơ nói chung được quan trắc 2 lần/năm, bao gồm các chỉ tiêu quan trắc: pH, màu , độ cứng, Cl-, SO42-, Fe, NO3-, COD và tổng Coliform. Diễn biến chất lượng nước ngầm quận Ô Môn qua các năm được thể hiện như sau:

Bảng 2.8: Chất lượng nước ngầm khu vực quận Ơ Mơn qua các năm

ST T

Thông số

Đơn vị đo Kết quả đo QCVN

09:2008/BTNM T 2005 2006 2007 1 pH - 7,00 6,69 6,81 5.5 – 8.5 2 Màu Pt-Co 20 16 32 - 3 Độ cứng mg/l 205 185 213 500 4 Cl- mg/l 113 78 103 250 5 Fetc mg/l 1,54 1,94 3,14 5 6 NO3- mg/l 0,2 0,2 0,5 15 7 SO42- mg/l 89 60 53 400 8 COD mg/l KPH 4,7 3,3 4 9 Coliform MNP/100ml 20 254 271 3

(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường thành phố Cần Thơ, 2008)

Kết quả ghi nhận cho thấy rằng hầu hết các thông số đều thấp hơn mức cho phép của QCVN 09:2008/BTNMT, mặt dù chỉ tiêu Coliform vượt rất nhiều lần so với

chỉ tiêu cho phép và có dấu hiệu bị nhiễm COD. Nguyên nhân là do sự khai thác quá mức nguồn nước ngầm phục vụ sinh hoạt và sản xuất, cũng như một số cơng trình khai thác khơng được quản lý tốt và bị hiện tượng thông tầng.

Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại giếng của Nhà máy được thể hiện như sau:

Bảng 2.9: Chất lượng nước ngầm của Nhà máy

STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Phương pháp thử Kết quả QCVN 09:2008/BTNMT 1 pH - SM.1998 4500 H+B 7,47 5.5-8.5 2 COD mg/l Method 8000:DR/2000 Spectrophometer 4 4 3 Cl- mg/l SM.1998 4500 Cl- B 226,90 250 4 Độ cứng mgCaCO3/l SM.1998 2340 C 52 500 5 NO3- mg/l SM.1998 4500 NO3-E 1 15 6 Sắt tổng mg/l SM.1998 3500 Fe B 2,9 5 7 Tổng Coliform MPN/100ml TCVN 6187-2:96 <3(*) 3

(Nguồn: Trung tâm Kỹ thuật và Ứng dụng công nghệ TP.Cần Thơ, 2009)

Ghi chú: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(*) Ghi theo quy định của tiêu chuẩn khi không phát hiện/100ml mẫu.

Nhận xét:

So với quy định về tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm QCVN 09:2008/BTNMT thì kết quả đo đạc được cho thấy chất lượng nước ngầm trong khu vực Nhà máy là rất tốt.

2.3.3 Chất lượng khơng khí

Nguyên nhân gây suy giảm chất lượng mơi trường khơng khí tồn thành phố Cần Thơ là do hoạt động của các phương tiện giao thông , xây dựng nhà cửa và nâng cấp cơ sở hạ tầng, sản xuất công nghiệp và sinh hoạt của người dân đô thị.

Bảng 2.10: Chất lượng khơng khí tại khu vực quận Ơ Mơn qua các năm

Các chỉ tiêu

Đơn vị đo Kết quả đo TCVN 5937 :

2005 2005 2006 2007 SO2 mg/m3 0,08 0,18 0,12 0,35 NO2 mg/m3 0,07 0,08 0,10 0,2 CO mg/m3 1,79 2,72 1,85 30 Bụi TSP mg/m3 0,29 0,31 0,29 0,3 Chì (Pb) mg/m3 * * 0,0075 0,0015

(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường thành phố Cần Thơ, 2008)

Kết quả ghi nhận cho thấy nồng độ bụi và chì ( Pb) vượt mức cho phép của tiêu chuẩn nhưng mức độ ô nhiễm ở mức thấp.

Kết quả phân tích mẫu khơng khí xung quanh khu vực dự án được thể hiện như sau:

Bảng 2.11: Chất lượng khơng khí của khu vực Nhà máy

STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Phương pháp thử Kết quả TCVN 5937:2005 1 SO2 mg/m3 TCVN 5971:95 0,07 0,35 2 NO2 mg/m3 TCVN 6137:96 0,08 0,2 3 Hàm lượng bụi mg/m3 TCVN 5067:95 0,02 0,3 4 CO mg/m3 52 TCN 352-1989 5,47 30 5 Nhiệt độ 0C Nhiệt kế 32 - 6 NH3 mg/m3 TCVN 5293:95 & TQKT 1993 0,07 - 7 H2S mg/m3 Kỹ thuật phân tích các chỉ tiêu ơ nhiễm khơng

0,19 -

khí

Nhận xét:

So với quy định về tiêu chuẩn chất lượng khơng khí TCVN 5937:2005 thì kết quả đo đạc được cho thấy chất lượng khơng khí trong khu vực Nhà máy là rất tốt. 2.4. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI

2.4.1 Điều kiện kinh tế - xã hội của thành phố Cần Thơ 2.4.1.1 Phát triển xã hội 2.4.1.1 Phát triển xã hội

a. Tốc độ tăng dân số

Tổng dân số của Cần Thơ theo kế hoạch năm 2007 là 1.159.000 người, quy ra mật độ 819 người/km2. Trong đó quận Ninh Kiều có số dân đơng nhất 212.095 người, mật độ dân cũng lớn nhất 7.314 người/km2, nơi có số dân thấp nhất là quận Cái Răng 78.708 người, mật độ dân số thấp nhất là huyện Vĩnh Thạnh với 373 người/km2. Tỷ lệ bình quân là 103 nữ cho 100 nam. Cứ 100 người sống ở nội thị thì có hơn 98 sống trong vùng ven.

Bảng 2.12: Diễn biến dân số và phát triển đô thị

Năm Tổng dân số Nam Nữ Thành thị Vùng ven 2005 1.137.269 558.752 578.517 567.952 569.317 2006 1.147.067 564.068 582.999 578.128 568.939 2007 1.159.008 571.166 587.842 601.484 557.524

(Nguồn: Niên giám Thống kê - Cục Thống kê TP.Cần Thơ, 2007) b. Diễn biến đơ thị hóa

Đã hồn thành quy hoạch tổng thể về phát triển kinh tế xã hội thành phố đến năm 2020. Có 07 đề án xây dựng lớn cũng đã được đề xuất nhằm tạo đà cho thành phố phát triển tương xứng với tiềm năng, lợi thế sẵn có.

Giai đoạn 2006-2010 nhu cầu vốn đầu tư cho giai đoạn này là 1.631 tỉ đồng. Trong giai đoạn này Cần Thơ phấn đấu hoàn thành và đưa vào hoạt động 3 chợ đầu mối chuyên doanh giai đoạn 1. Trong đó, chợ đầu mối chuyên doanh lúa gạo và thủy sản đưa vào hoạt động năm 2006, chợ nông sản đưa vào hoạt động năm 2007. Từ 2007-2010 hoàn thành và đưa vào hoạt động chợ trung tâm các quận, huyện mới, Trung tâm Thương mại Tân An, Trung tâm Thương mại Thốt Nốt, Trung tâm Thương mại Bình Thủy. Sẽ đưa vào hoạt động tại mỗi quận, huyện ít nhất một siêu thị kinh doanh tổng hợp có quy mơ từ hạng 3 trở lên (Nguồn: Niên giám Thống kê, 2007).

c. Gia tăng tỷ lệ dân số đơ thị

Nhìn chung, dân số đô thị và nông thôn đạt mức tương đương nhau (đô thị chiếm 50,04%, nông thôn chiếm 49,96%). Tỉ lệ gia tăng dân số theo kế hoạch năm 2007 là 1,02% giảm so với năm 2006. Nhưng số dân sống nhờ vào nơng nghiệp vẫn cịn cao, chiếm 63,9%, dân sống bằng nghề phi nông nghiệp là 36,1% (Nguồn: Niên

giám Thống kê, 2007).

d. Y tế - Sức khoẻ cộng đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong năm tình hình sức khoẻ cộng đồng khơng có biến động đặc biệt. Dịch cúm gia cầm được khống chế tốt. Đặc biệt, năm 2007, với sự cố sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ, ngành Y tế là đơn vị hỗ trợ tích cực trong việc cấp cứu và chữa trị cho các nạn nhân. Trên địa bàn thành phố có các bệnh viện lớn như: Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, Bệnh viện 121, Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ, Bệnh viện Y học Dân tộc, Bệnh viện Lao và Bệnh phổi, Bệnh viện Mắt Răng Hàm Mặt, Bệnh viện Tai Mũi Họng, Bệnh viện Tây Đơ, Bệnh viện Hồn Mỹ Cửu Long, Bệnh viện Kinh B.., các Trung tâm Y tế các quận, huyện và cơ sở y tế cấp phường, xã.

Tồn TP.Cần Thơ có 100 đơn vị y tế các cấp, bao gồm: 15 bệnh viện; 08 phòng khám khu vực, 60 trạm y tế phường, xã và 17 cơ sở y tế khác (Nguồn: Niên giám Thống kê, 2007).

2.4.1.2 Phát triển kinh tế

a. Phát triển GDP và bình quân GDP

Trong năm qua với sự nỗ lực của các ngành kinh tế đã đóng góp rất lớn vào tổng GDP; từ đó, thu nhập của người dân ngày càng tăng cao, dẫn đến mức sống ngày càng thay đổi. Theo số liệu về tình hình phát triển GDP của Cục Thống kê TP.Cần Thơ (năm 2008), thu nhập bình quân GDP đầu người theo giá hiện hành năm 2007 khoảng 18.186.000 đồng, tăng 21% so với năm 2006, tương đương 1.137 USD/người/năm (1USD = 16.000 VND) (Nguồn: Niên giám Thống kê 2007).

b.Tỷ lệ đóng góp GDP của các ngành kinh tế

Trong năm 2007, ngành Nơng-lâm-ngư nghiệp đóng góp gần 17% vào GDP, cơng nghiệp-xây dựng góp hơn 38% và thương mại-dịch vụ góp 45% vào GDP không biến động nhiều so với năm 2006 (Nguồn: Niên giám Thống kê, 207).

c. Tình hình phát triển các khu cơng nghiệp/cụm cơng nghiệp mới

Thành phố Cần Thơ đã hình thành các khu và cụm Cơng nghiệp như: KCN Trà Nóc 1, KCN Trà Nóc 2, KCN Hưng Phú 1, KCN Hưng Phú 2, khu Công nghiệp Tiểu thủ Công nghiệp Hàng Bàng và Trung tâm CN-TTCN Thốt Nốt.

Đến cuối năm 2007 các khu công nghiệp thành phố có 157 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đầu tư dự án đăng ký là 886 triệu USD, tổng doanh thu năm 2007 đạt 975 triệu USD tăng 31,7% so với năm 2006 giá trị sản xuất công nghiệp đạt 630 triệu USD tăng 30,97% so với cùng kỳ, xuất khẩu đạt 300 triệu USD, chiếm 55% kim nghạch xuất khẩu toàn thành phố, nộp thuế các loại 11.152 tỷ đồng tăng 33,9% so với cùng kỳ.

Trong năm 2007, lực lượng lao động làm việc tại các cụm Công nghiệp là 26.098 lao động tăng 23% so với cùng kỳ năm 2006 lao động nữ chiếm 56,9%, lao động có trình độ Đại học 10,93%, trung cấp 19,61% và lao động phổ thông 69,46%, lao động người nước ngoài là 61 lao động, hầu hết các doanh nghiệp tại khu công nghiệp chấp hành khá tốt các qui định Nhà nước về người lao động (Nguồn: Niên giám Thống kê, 2007).

Khu CN-TTCN Thốt Nốt đang xin chủ trương chuyển thành khu CN.

d. Tình hình phát triển nơng nghiệp

Sản xuất cây lương thực: diện tích gieo trồng 208.784 ha, sản lượng đạt 1,136 triệu tấn.

Về tình hình phát triển chăn nuôi, theo số liệu thống kê từ Cục Thống kê TP.Cần Thơ (2006) và Sở NN & PTNT (2008), năm 2007 số lượng trâu, bò, heo và gia cầm có nhiều biến động so với năm trước, số lượng gia súc lớn như bò tăng 13% nhưng trâu giảm 16%, số lượng heo giảm 17% và gia cầm tăng 18% (Nguồn: Niên

giám Thống kê, 2007).

e. Tình hình phát triển ngành thủy sản ở địa phương

Năm 2007, tổng sản lượng thủy sản ni tồn TP.Cần Thơ đạt 149.418 tấn, tổng diện tích ao ni 13.007 ha. Dự kiến phát triển thủy sản năm 2008 đạt 16.000 ha diện tích ao ni với sản lượng 170.000 tấn, trong đó, sản lượng ni 165.000 tấn, cịn lại là sản lượng khai thác.

Các ngành sản xuất nông nghiệp chăn ni thủy sản đều khơng có đầy đủ biện pháp và phương tiện xử lý chất thải và tạo thành nguồn gây ô nhiễm rất trầm trọng cho môi trường nước mặt cũng như mơi trường khơng khí. Quan trọng nhất là nước trao đổi từ ao nuôi thủy sản và kênh rạch. Và đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt (Nguồn: Niên giám Thống kê, 2007).

2.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội của quận Ơ Mơn2.4.2.1 Điều kiện kinh tế 2.4.2.1 Điều kiện kinh tế

a. Trồng trọt

Năm 2007, tổng trị giá sản xuất nơng nghiệp của quận Ơ Mơn là 380.469 triệu đồng, tăng 54.120 triệu so với năm 2006.

Diện tích gieo trồng cây hàng năm và lâu năm đạt 22.414 ha, tăng 364 ha so với năm 2006.

Diện tích cây lương thực đạt 17.157 ha, tăng 144 ha so với năm 2006.

Diện tích cây cơng nghiệp hàng năm là 1.500 ha, tăng 163 ha so với năm 2006

(Nguồn: Niên giám Thống kê, 2007). b. Lâm nghiệp

Năm 2007, giá trị sản xuất lâm nghiệp của quận Ơ Mơn là 2.807 triệu đồng, giảm 565 triệu so với năm 2006

c. Thủy sản

- Giá trị sản xuất thủy sản đạt 294.332 triệu đồng, tăng 123.456 triệu so với năm 2006.

- Diện tích ni thủy sản là 622,09 ha. Sản lượng thủy sản hàng năm đạt 20.381 tấn/năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d. Chăn ni

Về tình hình phát triển chăn ni, theo số liệu thống kê từ Cục Thống Kê Thành Phố Cần Thơ (2007), năm 2007 số lượng bò, heo và gia cầm ở quận Ơ Mơn có nhiều biến động so với năm trước, heo giảm 11,64% so với năm 2006, trâu tăng 18,2%, bò tăng 36,4% và gia cầm tăng 22,4%

Tình hình chăn ni của quận Ơ Mơn được thể hiện như sau:

Bảng 2.13: Tình hình chăn ni của quận Ơ Mơn

Chủng loại Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Trâu Heo Gia cầm 49 331 15.760 138.540 36 194 18.617 135.670 44 305 16.450 174.930

(Nguồn: Niên giám Thống kê, 2007)

2.4.2.2 Điều kiện xã hội

a. Giáo dục

Năm 2007, quận Ơ Mơn có 5 trường mầm non và 2 trường mẫu giáo, 17 trường tiểu học, 4 trường trung học cơ sở, 4 trường trung học phổ thơng, trong đó:

- Mầm non: 288 học sinh. - Mẫu giáo: 3.309 học sinh - Tiểu học: 9.242 học sinh

- Trung học cơ sở: 6.793 học sinh. - Trung học phổ thơng: 3.495 học sinh.

b. Y tế

Trong năm tình hình sức khỏe cộng đồng khơng có biến động đặc biệt, dịch cúm gia cầm được khống chế tốt. Tồn quận có 01 bệnh viện và 05 trạm y tế xã, phường, cơ quan, xí nghiệp.

c. Dân số và lao động

Năm 2007, dân số của quận Ơ Mơn là 131.970 người, mật độ dân số là 1.056 người/km2, trong đó nữ chiếm 48,9%, nam chiếm 51,1%. Tổng số lao động của quận là 80.615 người, trong đó: lao động nữ: 40.703 người, lao động nam: 39.912 người

CHƯƠNG 3

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

3.1 NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG

Một phần của tài liệu BÁO cáo ĐTM dự án đầu tư xây DỰNG NHÀ máy sản XUẤT bột cá ướt cần THƠ (Trang 34)