Tác hại của CO trong không khí theo thời hạn tiếp xúc

Một phần của tài liệu BÁO cáo ĐTM dự án đầu tư xây DỰNG NHÀ máy sản XUẤT bột cá ướt cần THƠ (Trang 58 - 62)

Bảng 3 .5 Tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của công nhân

Bảng 3.7 Tác hại của CO trong không khí theo thời hạn tiếp xúc

Nồng độ CO (mg/l) Thời hạn tiếp xúc vào triệu chứng 0.05 Chịu được 1 giờ không tác hại 0.100 Chịu được nữa giờ không tác hại

0.125 Tiếp xúc 10 giờ liền bị chống váng, rối loạn hơ hấp

0.250 Tiếp xúc trong 2 giờ gây nhức đầu, buồn nôn 0.625 Tiếp xúc trong 1 giờ gây nhức đầu nặng, co

giật

2.000 Tiếp xúc trong 2-3 giờ gây 1y chết người 10.000 Chết sau nữa giờ

- Trong khơng khí sự nhiễm độc CO đối với người tiếp xúc tăng lên khi xảy ra sự cố cháy: nhiệt độ và ẩm độ cao, gió yếu. Và cùng các khí và hơi khác như: CO2, SO2, NO2, HCN, benzen,…

- Nhiễm độc siêu cấp tính: Chỉ cần hít thở vài lần trong bầu khơng khí có nồng độ CO q cao cũng đủ gây hơn mê và gục ngã ngay tại chổ. Nếu được cấp cứu kịp thời, nạn nhân có thể qua khỏi nhưng vẫn cịn một số triệu chứng nặng trong ít lâu sau như co giật cơ, nhức đầu dai dẳng, chóng mặt…

- Nhiễm độc cấp tính thể nặng: Thiếu O2 trong máu và mô, ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương, giảm dần khả năng phán đoán, rối loạn động tác, rối loạn hô hấp, mất phản xạ, co giật, hôn mê, liệt hơ hấp và chết… nếu được cấp cứu thốt chết, nạn nhân vẫn còn một số triệu chứng nhức đầu, rối loạn tâm thần, nói năng ngọng nghịu, phát âm khó khăn, thị giác bị tổn thương…

Nồng độ cho phép:

- Việt Nam quy định nồng độ tối đa cho phép của CO là: 0.03 mg/l - Theo Mỹ, TLV (ACGIH 1957) của CO: 100 ppm (110mg/m3).

TLV (ACGIH 1969) của CO: 50 ppm. TLV (ACGIH 1998) của CO: 25 ppm.

- Nồng độ cho phép tiếp xúc ngắn hạn với CO của Liên Xô (cũ) là: + Dưới 1 giờ: 50 mg/m3.

+ Dưới nữa giờ: 100 mg/m3. + Dưới 20 phút: 200 mg/m3.

d. Tác động của khí H2S

Lý tính: H2S là khí khơng màu, tỷ trọng với khơng khí là 1.19. Là một khí độc

rất nguy hiểm vì ở nồng độ thấp có mùi của trứng thối, khứu giác có thể nhận biết được mùi H2S ở nồng độ 0.025ppm, nhưng ở nồng độ cao thì khơng cịn phát hiện được mùi vì khứu giác đã bị tê liệt.

H2S là một trong những khí độc đã gây ra nhiều thảm họa nhiễm độc chết người hàng loạt (Mehico 1951). H2S cháy được với ngọn lửa màu xanh nhạt, tạo ra SO2, tự bốc cháy ở 260oC, giới hạn nổ từ 4.3-46% (hổn hợp với khơng khí). H2S tan trong nước, tan trong cồn, ete, glycerol, các dung dịch amin, cacbonat kiềm và axit.

Hóa tính: H2S tham gia phản ứng với oxi hóa khác nhau tùy theo điều kiện, tạo

ra các sản phẩm chính là SO2, H2SO4. Cịn các dung dịch của nước Cl2, Br2, I2 tác dụng với H2S cho S nguyên tố.

H2S khi gặp các oxit nitơ tạo ra SO2 hoặc H2SO4 . Trong khi đó, H2S ở dạng dung dịch nước (pH= 5-9) phản ứng với NOx thì sản phẩm chính thu được lại là S ngun tố. Sự phân ly H2S trong dung dịch nước cho 2 loại ion là Hydrosunfur

HS- và sunfur S2-.

H2S chỉ hấp thụ qua đường hơ hấp, khơng có hiện tượng tích lũy H2S trong cơ thể. H2S thâm nhập vào cơ thể nhanh chóng bị oxy hóa thành các Sunfat là các hợp chất có độc tính thấp

- Độc tính của khí H2S

+ Tác động cục bộ: khi tiếp xúc với cơ thể, H2S có thể gây kích ứng với

niêm mạc, kết mạc và các đường hô hấp.

+ Tác động tồn thân: gây kích ứng, suy sụp hệ thần kinh trung ương, đặc biệt là đối với trung tâm hô hấp.

* Triệu chứng nhiễm độc:

- H2S ở nồng độ cao, không nhận thấy mùi là nguy cơ gây nhiễm độc bất ngờ. - Nhiễm độc siêu cấp tính khi nồng độ H2S>700ppm. Xảy ra rất nhanh, trong

vài giây hoặc phút, gây thiếu oxy dẫn đến tử vong do ngạt.

- Nhiễm độc cấp tính: trong khoảng nồng độ H2S từ 400-700ppm. Con người mất khứu giác hồn tồn và có các biểu hiện sau: ho thường khạc ra máu, thở nhanh,

ứ tiết phế quản, nhức đầu, buồn nôn, co giật đơi khi phù phổi cấp tính và kết thúc bằng tử vong do ngạt.

- Nhiễm độc bán cấp tính: nồng độ H2S có thể từ 10-300ppm sẽ gây tổn thương mắt, khạc ra đàm lẫn máu, buồn nôn, đi tiêu chảy, rối loạn thần kinh…

e. Tác động của mùi hôi

Mùi hôi sinh ra từ q trình sản xuất chủ yếu bao gồm khí H2S, mecartan, amoniac, amin hữu cơ, sinh ra trong quá trình phân hủy các chất hữu cơ. Tác động của các chất gây mùi như sau:

- Các hợp chất lưu huỳnh

Các mùi hôi sinh ra do những chất hữu cơ có chứa lưu huỳnh phân giải do tác dụng của vi khuẩn. Khi xâm nhập vào cơ thể (qua phổi) các chất này nhanh chóng bị oxy hóa tạo thành các sunfat, các hợp chất có độc tính thấp. Khơng có hiện tượng tích lũy trong cơ thể. Khoảng 6% lượng hấp thu được thải ra ngồi qua khí thở, phần cịn lại được chuyển hóa và được thải qua nước tiểu. Chỉ khi hít thở một lượng lớn hổn hợp khí H2S, mecartan, amoniac,… thì mới gây độc cấp tính, gây thiếu oxy đột ngột có thể dẫn đến tử vong. Bệnh nhân nhiễm độc có các dấu hiệu thường gặp là buồn nơn, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, mũi họng khơ và có mùi hơi, mắt có biểu hiện phù mi, viêm kết mạc nhãn cầu, tiết dịch mũ và giảm thị lực.

Mùi do đặc trưng dễ nhận biết nên việc phát hiện ơ nhiễm các chất khí sinh ra trong q trình phân hủy các chất hữu cơ trở nên dễ dàng và có biện pháp phòng tránh. Tuy nhiên nếu thường xuyên tiếp xúc với khí H2S ở nồng độ dưới mức gây độc cấp tính có thể gây nhiễm độc mãn tính.

Các triệu chứng xuất hiện là: rối loạn hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, tính khí thất thường, khó tập trung, mất ngủ, viêm phế quản mãn tính.

- Tác hại của Amoniac (NH3)

Amoniac là chất khí có khả năng kích thích mạnh lên mũi, miệng và hệ thống hô hấp. Ngưỡng chịu đựng đối với Amoniac là 20-40 mg/m3. Khi tiếp xúc với Amoniac ở nồng độ 100 mg/m3 trong một khoảng thời gian ngắn sẽ không để lại hậu quả lâu dài. Tuy nhiên, khi tiếp xúc với Amoniac ở nồng độ 1500-2000 mg/m3 trong thời gian 30 phút sẽ nguy hiểm đối với tính mạng. Tiêu chuẩn Amoniac đối với khu sản xuất là 2 mg/m3, trong khu dân cư là 0.2 mg/m3.

f. Tác động của tiếng ồn

Tiếng ồn phát ra trong q trình vận hành các thiết bị máy móc, từ băng tải. Mức ồn bắt đầu gây hại cho thính giác là 80dBA, giới hạn nước ta cho phép là 90dBA. Đặc biệt tiếng ồn do các hoạt động sản xuất liên tục thường gây nên các chấn thương nặng hơn cho cơ quan thính giác và hệ thần kinh. Nếu tiếng ồn vượt quá tiêu chuẩn cho phép, kéo dài sẽ gây ra bệnh điếc nghề nghiệp cho cơng nhân khi tiếng xúc với nguồn ồn.

Rung xóc kết hợp với tiếng ồn liên tục do các thiết bị sản xuất làm rung động toàn thân, gây mệt mỏi, suy nhược cơ thể và làm rối loạn nhiều chức năng sinh lý.

g. Tác động của nhiệt

Do đặc điểm của dây chuyền sản xuất có dùng nhiệt trong một số khâu sản xuất như nồi nấu, nồi hơi, máy sấy có phát sinh nhiệt nên nhiệt độ trong nhà xưởng sẽ cao hơn so với khơng khí bên ngồi. Tuy nhiên, nguồn này có thể kiểm sốt và chênh lệch không nhiều so với nhiệt độ môi trường xung quanh.

3.3.2.2 Tác động đến môi trường nước

a. Nước thải sinh hoạt

Bản chất của nước thải sinh hoạt có chứa nhiều chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng và các vi sinh vật,…. Nguồn nước này nếu không được xử lý tốt sẽ ảnh hưởng đến nguồn nước mặt hoặc nước ngầm.

Về mặt vệ sinh và sức khỏe, các chất bài tiết là phân và nước tiểu. Rất nhiều các bệnh truyền nhiễm lây lan qua phân và nước tiểu, từ người bệnh đến người khỏe mạnh. Lượng chất hữu cơ của phân và nước tiểu được đánh giá theo chỉ tiêu BOD5 và COD. Nước tiểu có BOD5 khoảng 8.6gO2/l, của phân khoảng 9.6gO2/100g. Như vậy, nếu lượng nước tiểu và phân của công nhân không xử lý sẽ gây ảnh hưởng đến môi trường đất và nước trong khu vực Dự án.

Có bốn nhóm gây bệnh điển hình từ chất bài tiết là vi rút, vi khuẩn, động vật nguyên sinh và giun sán. Hơn nữa các chất bài tiết cịn là mơi trường để các vi sinh vật gây bệnh phát triển như ruồi, muỗi, chuột, nhặng. Theo thống kê 1gram phân chứa khoảng 109 vi rút gây bệnh. Mặc dù chúng khơng có khả năng sinh sản bên ngoài động vật chủ nhưng chúng tồn tại lâu dài ở mơi trường bên ngồi. Trong nước thải sinh hoạt chứa 105 con/l vi rút các loại. Vì vậy, nếu xả nước thải sinh hoạt một cách bừa bãi các loại vi rút này sẽ phát tán và truyền bệnh khi tiếp xúc với người và lây thành dịch bệnh. Các loại vi rút gây bệnh có trong phân có thể kể đến như:

Adenovirut, Pliovirut, Enchovirut, Coxsackie, Rota virut.

Ngồi ra, có nhiều lồi động vật ngun sinh có thể gây nhiễm trùng và gây bệnh cho người. Trong số này có nhiều loại sống trong hệ tiêu hóa của người và động vật, chúng gây bệnh tiêu chảy và lị. Ba loại động vật nguyên sinh thường gây bệnh cho con người bằng đường tiêu hóa là Giadai Lambia (Bệnh tiêu chảy), Balantidum

Coli (Bệnh tiêu chảy, lị), Entamoeba hystolytica và Faciolopsis (apxe gan). Chỉ có

trứng giun hoặc ấu trùng là thải theo phân.

Những phân tích ở trên cho thấy nước thải sinh hoạt và chất bài tiết có nhiều vi rút, vi khuẩn, giun sán gây bệnh cho người. Do đó, để tránh làm phát sinh và lây lan bệnh tật cần đưa nước thải sinh hoạt vào bể tử hoại trước khi thải ra môi trường.

b. Nước thải sản xuất

Nước thải sản xuất của nhà máy chủ yếu sinh ra từ việc rửa các phương tiện vận chuyển, máy móc, thiết bị sản xuất, phân xưởng và rửa sàn.

Nguồn nước thải này nói chung thường có lưu lượng khơng ổn đinh và khơng thường xuyên, chủ yếu là các thành phần hữu cơ, dầu cặn, khi các chất hữu cơ phân hủy cũng tạo ra các sản phẩm mùi rất khó chịu gây ơ nhiễm về mặt cảnh quan, ảnh

hưởng đến chất lượng sản phẩm cũng như ảnh hưởng đến sức khỏe của người công nhân làm việc trong nhà máy.

Theo số liệu tham khảo của chúng tôi về nồng độ các chất ô nhiễm của một số nhà máy sản suất phụ phẩm tương tự cho số liệu như sau:

Một phần của tài liệu BÁO cáo ĐTM dự án đầu tư xây DỰNG NHÀ máy sản XUẤT bột cá ướt cần THƠ (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w