Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án nạo vét, kè bờ đông sông vân thuộc các phường nam bình, ninh phong (Trang 57 - 59)

2.2.1 .Thực trạng phát triển ngành kinh tế

2.2.3. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội

a) Giao thông

* Giao thông đường bộ:

- Tuyến đường quốc lộ chính: Quốc lộ 1A, quốc lộ 10.

đường vành đai II (đã có), vành đai III, vành đai IV, để dần giảm lưu lượng xe ngoại tỉnh đi xuyên qua thành phố nhằm phát triển thành phố Ninh Bình theo hướng xanh sạch đẹp, thành phố du lịch trong tương lai.

- Tuyến đường giao thông nội thị: tổng chiều dài 54,5 km.

Tỷ lệ đất giao thông đạt khoảng 65% so với tỷ lệ giao thơng cần thiết. Chính vì vậy trong tương lai phải mở rộng thêm các tuyến đường giao thông nội thị nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại, trao đổi thương mại và hàng hóa, tạo ấn tượng tốt trong lòng khách du lịch về một thành phố với hệ thống giao thông hiện đại.

- Tuyến đường sắt Bắc - Nam: Đoạn tuyến qua thành phố dài 5,5 km, khổ đường 1,0 m, lưu lượng 18-20 đôi tầu/ngày.

Ga đường sắt: Đoạn qua thành phố có 1 ga nằm về phía Tây đường sắt. Hiện nay Bộ Giao thông vận tải đang thực hiện nghiên cứu triển khai xây dựng nhà ga mới về phía Nam thành phố.

* Giao thông đường thủy:

Sông Đáy là tuyến giao thông thủy lớn và quan trọng nhất, chạy dọc về phía Đơng bắc thành phố và đây cũng là địa giới hành chính giữa Ninh Bình với Nam Định. Độ sâu của mực nước trung bình 1,4 -3,0 m, cho phép xà lan tải trọng 300 - 400 tấn lưu thơng.

* Hệ thống cảng:

Thành phố có cảng Ninh Phúc hiện là cảng sơng có quy mơ lớn nhất miền Bắc đồng thời là một trong những cảng nội địa lớn nhất Việt Nam. Cảng đảm bảo nhận tàu cỡ 3000 DWT cập bến, công suất đạt 2,5 triệu tấn/năm.

b) Thuỷ lợi

đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phục vụ phát triển kinh tế.

Thành phố hiện có 29 trạm bơm, phục vụ tưới tiêu cho trên 2.200 ha đất sản xuất nông nghiệp. Việc xây dựng và triển khai phương án phòng chống lụt bão trên địa bàn thành phố thường xuyên được quan tâm đầu tư, nâng cấp, cải tạo các tuyến đê.

c) Thông tin liên lạc

Mạng lưới bưu chính, viễn thơng ngày càng được mở rộng, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng của thành phố. Hệ thống phát thanh truyền hình ngày càng được hiện đại hoá với nhiều phương thức truyền thơng dễ dàng tiếp cận đã góp phần nâng cao dân trí, đóng vai trị quan trọng trong việc cung cấp thông tin, tuyên truyền đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Đến nay tồn thành phố đã có 22.962 máy điện thoại cố định và 4.875 th bao di động. Tồn thành phố có 1 bưu cục trung tâm và 14 phường xã đều có điểm bưu điện văn hóa được đầu tư xây dựng kiên cố và hoạt động có hiệu quả.

d) Hệ thống điện

Nguồn cung cấp điện năng cho thành phố hiện nay là từ hệ thống điện quốc gia qua 2 nguồn điện chính: từ nhà máy nhiệt điện Ninh Bình (A37) và cấp từ trạm 220KV Ninh Bình (E23.1). Ngồi ra thì có các trạm biến áp 110/220KV, trạm 220/110/10KV.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án nạo vét, kè bờ đông sông vân thuộc các phường nam bình, ninh phong (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)