2.2.1 .Thực trạng phát triển ngành kinh tế
2.3. Tình hình quản lý, sử dụng đất trên địa bàn
2.3.2. Hiện trạng sử dụng đất và biến động diện tích theo mục đích sử dụng
Hiện nay, tổng diện tích tự nhiên của thành phố Ninh Bình là 4671,67 ha. Biến động sử dụng đất năm 2012 của thành phố Ninh Bình được nêu tại bảng 2.1:
Bảng 2.1. Biến động diện tích đất theo MĐSD của thành phố Ninh Bình STT MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT Mã Diện tích năm 2012(ha)
So với năm 2011 So với năm 2010
Diện tích năm 2011(ha) Tăng (+) giảm (-) Diện tích năm 2010(ha) Tăng (+) giảm (-) (1) (2) (3) (4) (5) (6) = (4)-(5) (7) (8) = (4)-(7) Tổng diện tích tự nhiên 4671,67 4671,7 0 4666,1 5,59 1 Đất nông nghiệp NNP 1930,7 1950,9 -20,17 2012 -81,13 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 1704,99 1724,3 -19,28 1791,5 -86,54
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 1584,89 1603,9 -19,05 1676,2 -91,26 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 1167,67 1179 -11,34 1245,7 -78,04 1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 417,22 424,93 -7,71 430,44 -13,22 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 120,1 120,33 -0,23 115,38 4,72 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 78,67 78,67 0 78,67 0 1.2.1 Đất rừng đặc dụng RDD 78,67 78,67 0 78,67 0 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 144,37 145,22 -0,85 141,61 2,76 1.4 Đất nông nghiệp khác NKH 2,65 2,69 -0,04 0 2,65
2 Đất phi nông nghiệp PNN 2647,9 2627,7 20,14 2523 125,28 2.1 Đất ở OTC 691,22 675,01 16,21 638,74 52,48 2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 168,73 162,32 6,41 150,64 18,09 2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 522,49 512,69 9,8 488,1 34,39 2.2 Đất chuyên dùng CDG 1728,92 1725,3 3,62 1657,9 71,04
2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, cơng trình
sự nghiệp CTS 46,46 46,46 0 37,6 8,86 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 28,34 23,91 4,43 24,17 4,17 2.2.3 Đất an ninh CAN 11,24 11,24 0 7,17 4,07
2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi
nông nghiệp CSK 267,55 266,07 1,48 257,45 10,1 2.2.5 Đất có mục đích cơng cộng CCC 1375,33 1377,6 -2,29 1331,5 43,84 2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 22,79 22,79 0 22,1 0,69 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 64,82 64,51 0,31 68,86 -4,04
2.5 Đất sông suối và mặt nước
chuyên dùng SMN 139,06 139,06 0 132,13 6,93 2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 1,05 1,05 0 2,87 -1,82
3 Đất chƣa sử dụng CSD 93,13 93,1 0,03 131,7 -38,56 3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 60,81 60,78 0,03 96,55 -35,74 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 7,54 7,54 0 7,54 0 3.3 Núi đá khơng có rừng cây NCS 24,78 24,78 0 27,6 -2,82
Nhìn chung, diện tích đất nơng nghiệp và đất chưa sử dụng đều giảm để chuyển sang mục đích sử dụng đất phi nông nghiệp. Cụ thể, diện tích đất nơng nghiệp năm 2012 giảm 20,17 ha so với năm 2011, trong đó chủ yếu là giảm diện tích đất sản xuất nơng nghiệp (19,28 ha). Diện tích đất phi nơng nghiệp năm 2012 tăng 20,14 ha so với năm 2011, trong đó chủ yếu là tăng diện tích đất ở (16,21 ha).
Hình 2.2. Cơ cấu các loại đất thành phố Ninh Bình năm 2012
Nhìn chung trong cả giai đoạn 2010 - 2012, đất phi nông nghiệp chiếm diện tích chủ yếu ở thành phố Ninh Bình (57%), trong khi đó đất chưa sử dụng gần như không đáng kể (1,99%) và đất nông nghiệp chiếm 41,33%.
2.3.2.1 Đất nơng nghiệp
Đất nơng nghiệp có diện tích 1930,68 ha chiếm 41,33% diện tích đất tự nhiên theo địa giới hành chính của thành phố. Đất nơng nghiệp phân bố chủ yếu ở 6 phường, xã (Phường Ninh Khánh 199,86 ha; Xã Ninh Nhất 324,98 ha; Xã Ninh Tiến 304,16 ha; Xã Ninh Phúc 364,65 ha; Phường Ninh Sơn 308,34 và Phường Ninh Phong 316,83 ha...).
* Đất sản xuất nông nghiệp: Phần lớn đất sản xuất nông nghiệp là đất
041% 057%
002%
Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng
1167,67 ha, chiếm 73,68% diện tích đất cây hàng năm.
* Đất lâm nghiệp: Hiện có 78,67 ha, chiếm 4,07% diện tích đất nơng
nghiệp được phân bố tại xã Ninh Nhất với loại rừng đặc dụng đang được bảo vệ nghiêm ngặt.
* Đất ni trồng thuỷ sản: Có diện tích đứng thứ hai trong nhóm đất nơng
nghiệp 144,37 ha chiếm 7,48% diện tích nhóm đất nơng nghiệp, phân bố hầu hết ở các xã trong thành phố, nằm xen kẽ trong các khu dân cư do các hộ gia đình, cá nhân sử dụng.
* Đất nông nghiệp khác: Với diện tích 2,65 ha, chiếm 0,14% nhóm đất
nơng nghiệp chủ yếu là các lán trại, các cơ sở ươm cây giống, con giống và các sân kho dùng để chứa đựng các sản phẩm nông nghiệp hoặc các giống, phân bón... phục vụ sản xuất nơng nghiệp ở các xã trong thành phố.
Nhìn chung, quỹ đất nơng nghiệp của thành phố đang ngày càng bị thu hẹp cho các mục đích khác nhằm đáp ứng được nhu cầu sử dụng đất các ngành như cơng nghiệp, xây dựng cơng trình cơ bản và chuyển sang đất ở nhưng trên cơ sở đảm bảo những vùng đất lúa có năng suất cao vẫn được duy trì đảm bảo an ninh lương thực của thành phố.
2.3.2.2. Đất phi nông nghiệp
*Đất ở
- Đất ở tại đô thị
Thành phố Ninh Bình với quy mơ diện tích đất ở đơ thị là 522,49 ha, chiếm 75,59% diện tích đất ở tồn thành phố.
- Đất ở tại nơng thơn
* Đất chun dùng
Với tổng diện tích 1728,92 ha, chiếm 25,81% diện tích tồn thành phố và chiếm 65,29% diện tích nhóm đất phi nơng nghiệp.
2.3.2.3. Đất chưa sử dụng
Tổng diện tích đất chưa sử dụng của thành phố còn 93,13 ha, chiếm 1,99% diện tích đất trong địa giới hành chính. Thực tế diện tích này chủ yếu là đất bằng chưa sử dụng được phân bố rải rác ở các xã trong thành phố, thường là những nơi có chân đất cao hoặc trũng, điều kiện tưới tiêu khó khăn.
2.3.2.4. Những tồn tại chủ yếu trong quản lý và sử dụng đất, giải pháp khắc phục
- Trong cơ cấu đất sản xuất nơng nghiệp, diện tích đất trồng cây hàng năm là chủ yếu. Tuy nhiên, trong quá trình khai thác sử dụng người dân chủ yếu quan tâm nhiều đến lợi nhuận, năng suất cây trồng, vật nuôi mang lại và thường áp dụng những biện pháp cải tạo đất còn hạn chế. Những năm tới cần tăng cường công tác khuyến nông, hướng dẫn nhân dân sản xuất theo các phương pháp khoa học, hình thành các mơ hình sản xuất thâm canh tập trung, quá trình khai thác cần được kết hợp chặt chẽ giữa sử dụng và cải tạo nhằm nâng cao độ phì của đất, tránh thối hố... tăng dần hiệu quả sử dụng đất.
- Đất ở và các cơng trình cơ sở hạ tầng như giao thơng, thuỷ lợi, văn hóa cơng cộng phần nào đáp ứng được nhu cầu ở thời điểm hiện tại. Tuy nhiên, các tuyến đường còn hẹp, các cơng trình thuỷ lợi đã xuống cấp, diện tích sử dụng kém hiệu quả, trường lớp mầm non diện tích hẹp khơng có khả năng mở rộng, cần được đầu tư nâng cấp và thu hồi chuyển sang sử dụng vào mục đích khác. Ngồi ra, thời gian tới cùng với sự gia tăng dân số, việc phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hố, đơ thị hố cần phải nâng cấp, cải tạo các cơng trình hiện có.
- Việc triển khai giao đất tại thực địa cho dân các khu vực đấu giá, việc cấp GCNQSDĐ cho các phường từ xã Hoa Lư về còn chậm. Một số vụ khiếu nại vẫn còn tồn tại chưa giải quyết dứt điểm. Do đó cần nâng cao ý thức trách nhiệm, nhiệm vụ của cán bộ địa chính và UBND các phường, xã. Đồng thời phải tăng cường sự phối kết hợp giữa cán bộ Sở Tài Nguyên & Môi trường, phịng Tài ngun & Mơi trường và UBND các phường, xã.