Đặc điểm điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiện trạng và đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2010 2016 phục vụ định hướng khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất quận 12, thành phố hồ chí minh đến năm 2020 (Trang 37 - 40)

1.3.1 .Quan điểm nghiên cứu

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔ

2.1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên

2.1.2.1. Địa hình, địa mạo:

- Về địa hình , địa mạo:

Nhìn chung địa hình tổng qt tồn Quận 12 có chiều hướng thấp dần theo hướng Đơng. Tuy nhiên về địa hình cục bộ thì chiều hướng này thể hiện không rõ rệt và phân thành 2 dạng địa hình khác nhau:

+ Dạng địa hình bằng thấp: gắn với khu vực trầm tích Holoxen thuộc phần diện tích phía Đơng Quận. Khu vực này có cao trình tương đối thấp, dưới 2m so với mực nước biển trung bình (phổ biến là cao độ từ 0,0m đến 0,7m), khá bằng phẳng. Khu vực bị chia cắt bởi nhiều sơng, rạch và có hệ thống đê bao, bờ bao chống ngập do triều cường.

+ Dạng địa hình gị triền: gắn với khu vực trầm tích pleitoxen thuộc phần diện tích phía Tây Quận. Khu vực này có cao trình tương đối cao so với khu vực cịn lại, cao trình của vùng biến đổi từ 9m – dưới 2 m so với mực nước biển trung bình (cao trình phổ biến từ 2m - 4m), có địa hình dạng gị triền và nhiều gãy khúc, hướng đổ dốc phức tạp nhưng nhìn chung có hướng dốc theo hướng từ Tây sang Đơng; độ dốc nền trung bình từ 3% xuống đến 0,1%. Nhìn chung khu vực có địa hình khá thích hợp cho việc bố trí các cơng trình xây dựng và phát triển dân cư.

- Về địa chất:

Theo bản đồ địa chất Việt Nam tỉ lệ 1/500.000 (Nguyễn Xuân Bao, Trần Đức Lương và ctg, 1982) và tham khảo tham khảo bản đồ địa chất khống sản Thành Phố Hồ Chí Minh, tỉ lệ 1/100.00, cho thấy trên địa phận Quận 12 có 2 loại mẫu chất chính hình thành đất khu vực là trầm tích pleitoxen và trầm tích Holoxen .

+ Trầm tích pleitoxen: Cịn gọi là Phù sa cổ bao phủ khoảng 49% diện

tích tự nhiên của Quận, phân bố ở khu vực từ rạch Bến Cát về phía Tây Quận, thuộc địa phận các phường: một phần của phường Thới An, phường Hiệp Thành, Tân Thới Hiệp, Tân Chánh Hiệp, Tân Thới Nhất, Trung Mỹ Tây, Đông Hưng Thuận và Tân Hưng Thuận. Trầm tích pleitoxen có thành phần chủ yếu là cát, sạn, thường có màu xám trắng, xám vàng, thường xen lẫn sỏi, cuội laterite, phần dưới là bột sét. Đất hình thành trên loại trầm tích này thường có địa hình cao và có sự chịu lực khá tốt.

+ Trầm tích Holoxen: bao phủ khoảng 51% diện tích tự nhiên tồn Quận,

phân bố ở khu vực phía Đơng rạch Bến Cát thuộc địa phận các phường: Thới An, Thạnh Xuân, Thạnh Lộc và An Phú Đông. Trên địa bàn Quận 12, trầm tích này là dạng trầm tích đầm lầy biển, có thành phần chủ yếu là sét, bột và mùn thực vật, phần nhiều chứa khoáng Pyrite và chịu ảnh hưởng của triều biển Đơng. Chính vì vậy trong xây dựng cơng trình đối với khu vực này cần chú trọng về kết cấu nền móng và các biện pháp chống ngập.

2.1.2.2. Khí hậu:

Quận 12 mang đặc điểm chung của khí hậu vùng Đơng Nam Bộ, nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nền nhiệt cao đều quanh năm, ít gió bão, khơng có mùa đơng lạnh, thuận lợi cho phát triển kinh tế và dân cư sinh sống. Khí hậu Quận 12 mang đặc thù khí hậu nhiệt đới gió mùa. Trong đó nổi bật một số đặc điểm sau có ảnh hưởng đến sử dụng đất và phát triển kinh tế xã hội:

Bảng 1: Một số chỉ tiêu về khí hậu

Số TT Chỉ tiêu TrạmTân Sơn Nhất Ghi Chú

1 Nhiệt độ (oC)

- Nhiệt độ bình quân 27 - 28

- Nhiệt độ bq thấp nhất 26,1 Tháng 12 – Tháng 1

- Nhiệt độ bq cao nhất 29,1 Tháng 4

2 Lượng bức xạ TB (Kcal/cm3/năm) 140

- Lượng bức xạ thấp nhất(Kcal/cm3/ngày) 400-500 Tháng 4

- Bình quân/năm 1.950 -2.100 Tập trung từ tháng 5 -10

5 Lượng bốc hơi (mm)

- Bình quân năm 1.113

6 Tốc độ gió TB trên năm 2.6 7 Độ ẩm khơng khí (%) - Bình quân/năm 75-80 - Thấp nhất/tháng 43 Tháng 10, tháng 11 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng ợn g m ưa (m m) 10 15 20 25 30 Nh iệt đo ä( 0C)

Lượng mưa Nhiệt độ

Hình 2: Nhiệt độ và lượng mưa trạm Tân Sơn Nhất – TP.HCM

Có bức xạ mặt trời cao và phân bố khá đều trong năm: bức xạ mặt trời

trung bình khoảng 140 kcalo/cm2/năm. Thời kỳ có cường độ bức xạ cao nhất vào tháng 3 & tháng 4, đạt 300 - 400 calo/cm2/ngày. Trên nền đó cán cân bức xạ có trị số lớn 70 -75 kcalo/ cm2/năm. Từ nguồn năng lượng đó dẫn đến chế độ nhiệt cao và khá ổn định: nhiệt độ cao đều trong năm 26,1-29,1oC.

Lượng mưa tương đối cao và phân thành hai mùa rõ rệt: Tổng lượng

mưa bình quân trên năm tương đối cao: 1.950mm - 2.100mm, nhưng phân bố không đồng đều gữa các tháng trong năm và phân hoá rõ rệt thành 2 mùa: mùa mưa và mùa khô. Mùa khô kéo dài trong 06 tháng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa rất thấp chỉ chiếm khoảng 10-15% lượng mưa cả năm. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, mưa rất tập trung, lượng mưa trong 06 tháng mùa mưa chiếm 87-90% tổng lượng mưa cả năm. Do lượng mưa lớn và tập trung, kết hợp với triều cường nên một số khu vực thấp khu vực phía Đơng Quận đã xảy ra sự ngập úng cục bộ vào mùa mưa làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất

sắc và khắc nghiệt hơn trên quy mơ tồn cầu. Do vậy, trong quy hoạch sử dụng đất, cần chú trọng đến ứng phó với ảnh hưởng do biến đổi khí hậu gây ra, đặc biệc là củng cố hệ đê bao và các cơng trình thủy lợi.

2.1.2.3. Chế độ thủy văn:

Quận 12 nằm trong lưu vực sơng Sài Gịn, chịu ảnh hưởng chính của chế độ thủy văn bán nhật triều của hệ thống sông này thông qua các sông rạch trên địa bàn Quận như: sông Vàm Thuật, sông Bến Thượng, rạch Bến Cát, kênh Tham Lương…

Trên địa phận Quận 12 sơng Sài Gịn chảy dọc theo ranh giới phía Đơng Quận với tổng chiều dài khoảng 11km, chiều rộng trung bình khoảng 150m, sâu bình quân từ 10 - 15m, lưu lượng kiệt nhất là tháng 4 (8m3/s) và cao nhất l tháng 10 (180m3/s), độ dốc bình qn đoạn sơng này khoảng 0,7% nên thuận lợi cho phát triển giao thông đường thủy.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiện trạng và đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2010 2016 phục vụ định hướng khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất quận 12, thành phố hồ chí minh đến năm 2020 (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)