Nguyên lý hoạt động

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống chiếu sáng, tín hiệu và một số hệ thống điện phụ trên xe ô tô ford ranger 2015 (Trang 35 - 39)

CHƯƠNG 3 HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG

3.3. Đèn pha, cốt (HeadLamps) và đèn chạy ban ngày (DRL)

3.3.3 Nguyên lý hoạt động

Hệ thống đèn pha là một hệ thống mơ hình bốn chùm. Nó bao gồm các bóng đèn chiếu gần và xa thay thế trong mỗi cụm đèn pha. Đèn rẽ/đèn đỗ xe trước được tích hợp vào cụm đèn pha. Các đèn có trong cụm đèn pha có nhiệm vụ khác nhau tùy thuộc vào chức năng được chọn

Chế độ đèn cốt (Low Beam)

BCM giám sát cơng tắc vị trí đèn pha bằng cách gửi tín hiệu điện áp trên mạch tổ hợp tới cơng tắc đèn pha. Có một mạch điện cho mỗi cơng tắc vị trí đèn pha. Tại bất kỳ thời điểm nào, một trong các mạch tín hiệu được chuyển sang mass để cho biết vị trí cơng tắc đèn pha.

BCM bật đèn đỗ và đèn pha khi công tắc đánh lửa hoạt động và BCM phát hiện lỗi từ công tắc đèn pha hoặc mạch điện. Đây là hoạt động bình thường của BCM khi lỗi được phát hiện với tín hiệu đầu vào từ cơng tắc đèn pha.

Khi BCM nhận tín hiệu yêu cầu đèn pha bật, nó cấp điện áp tới từng bóng đèn trong mỗi cụm đèn pha.

BCM chỉ cung cấp điện áp cho Transistor Trường (Field Effect Transistor – FET) bảo vệ công tắc các đèn ngoại thất và mạch điện đầu ra đèn low (đèn chiếu gần). Khi phát

25 hiện dịng điện q tải, BCM sẽ vơ hiệu hóa các mạch bị ảnh hưởng.

Chế độ đèn pha (High Beam)

SCCM điều khiển công tắc đa chức năng cột lái, nhận tín hiệu bật đèn chiếu xa từ công tắc. Khi công tắc đa chức năng của cột lái được đặt ở vị trí HIGH BEAMS, SCCM sẽ gửi một thơng báo qua HS-CAN2 đến GWM, sau đó GWM gửi thơng báo đến BCM qua HS- CAN1.

Khi các đèn chiếu gần (Low Beam) đang được bật và BCM nhận tín hiệu bật đèn chiếu xa (High Beam), thì cả 2 đèn đều sẽ được bật. Sự thay đổi này sẽ làm cho khoảng cách chiếu sáng lớn hơn.

Tương tự như đèn chiếu gần (Low Beam), BCM cũng cung cấp cho Transistor Trường (FET) bảo vệ công tắc và mạch đầu ra đèn pha chiếu xa. Khi phát hiện dịng điện q tải, BCM sẽ vơ hiệu hóa các dòng bị ảnh hưởng.

Chế độ Flash (Nháy đèn pha)

SCCM điều khiển công tắc đa chức năng cột lái, nhận tín hiệu bật đèn Flash-to-Pass. Khi cơng tắc được đặt ở vị trí Flash-to-Pass, SCCM sẽ gửi thơng báo qua HS-CAN2 đến GWM, sau đó GWM gửi thơng báo đến BCM qua HS-CAN1.

Khi bật cơng tắc đánh lửa và tín hiệu u cầu bật đèn flash-to-pass, đèn High được bật cũng như công tắc đa chức năng cột lái đặt ở vị trí Flash-to-Pass.

Độ trễ khi tắt đèn pha

Khi ngắt đánh lửa, công tắc đa chức năng cột lái đặt ở vị trí Flash-to-Pass và được nhả ra, đèn đỗ xe và đèn chiếu gần sáng. Chúng vẫn sáng cho đến khi:

o 3 phút sau khi 1 cánh cửa được mở o 30s sau khi tất cả cánh cửa được đóng lại

o Cơng tắc đa chức năng đặt ở vị trí Flash-to-Pass 1 lần nữa. o Công tắc đánh lửa bật.

Với mỗi sau 30s và tất cả cánh cửa đóng, khi mở bất kỳ cánh cửa sẽ khởi động lại trong 3p.

26  Đèn DRL

BCM kiểm sốt tình trạng cơng tắc máy, cơng tắc đèn pha và đèn tự động. Có 2 loại đèn DRL: Loại thơng thường và loại cấu hình:

- Khi trang bị loại thơng thường, DRL hoạt động ở bất kỳ vị trí cơng tắc đèn pha nào, trừ vị trí Headlamps.

- Khi được trang bị DRL cấu hình, DRL có thể được kích hoạt thơng qua trung tâm nhắn tin IPC. Khi được bật, DRL chỉ hoạt động ở vị trí đèn pha AUTOLAMPS. Khi Autolamps yêu cầu đèn pha bật, DRL bị ngừng hoạt động.

- Đèn DRL hoạt động khi đáp ứng các điều kiện sau:  Xe đang hoạt động

 Đèn chiếu xa không sáng bởi hệ thống đèn tự động hoặc từ công tắc đèn pha.  Cần số khơng ở vị trí đỗ xe (số P)

- Khi hộp số khơng ở vị trí đỗ xe, PCM gửi tin nhắn thơng qua HS-CAN1 đến BCM để biểu thị là không ở vị trí đỗ xe.

BCM cấp điện áp cho Transistor (FET) bảo vệ công tắc đèn ngoại thất và mạch đầu ra đèn DRL. Khi dòng điện quá tải, BCM vơ hiệu hóa mạch điều khiển bị ảnh hưởng.

27  Điều chỉnh góc chiếu đèn pha

Hình 3.4 Sơ đồ mạch điện điều khiển góc chiếu đèn pha

Giắc cắm và cảm biến

Bảng 3.4 Các giắc cắm và cảm biến điều khiển góc chiếu đèn pha

Kí hiệu Chân và màu dây I (A) Hình ảnh

C1024

Chân 1: GD121 (BK-YE)

GND 20

Chân 2: VLF22 (VT-GN)

Biến trở điều chỉnh độ cao đèn pha 20 Chân 3: CBB20 (YE-VT) Cầu chì (ngắt mạch) 20 C1044 Chân 1: GD123 (BK-GY) GND 20 Chân 2: VLF22 (VT-GN)

Biến trở điều chỉnh độ cao đèn pha 20 Chân 3: CBB20(YE-VT)

28  Nguyên lý hoạt động

Điều chỉnh góc chiếu đèn pha được cung cấp để tránh chói mắt cho những người khác lưu thơng trên đường khi xe có tải ở một số điều kiện khác nhau. Có thể điều chỉnh góc chiếu đèn đầu xe tùy theo tải trọng của xe. Để điều chỉnh góc chiếu chùm sáng đèn đầu xe, bằng cách nhấn nút đèn pha và nhả nó vào vị trí cần xuất hiện, có 4 vị trí xoay mức đèn pha tùy thuộc vào điều kiện tải trọng của xe. Khi điều chỉnh chùm tia, có thể nhấn nút 1 lần nữa để khóa ở chế độ đèn High Beam với mức đèn pha đã được điều chỉnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống chiếu sáng, tín hiệu và một số hệ thống điện phụ trên xe ô tô ford ranger 2015 (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)