.1 Vị trí đèn xi nhan và đèn kích thước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống chiếu sáng, tín hiệu và một số hệ thống điện phụ trên xe ô tô ford ranger 2015 (Trang 51)

4.1.1 Sơ đồ mạch điện gồm

 Đèn trước  Cụm đèn sau

 Đèn gương chiếu hậu  Công tắc tổ hợp  Cơng tắc đèn Hazard

 BCM

41

Hình 4.2 Sơ đồ điều khiển bằng mạch điện mạng CAN, LIN

SCCM giám sát vị trí chuyển đổi đa chức năng của cột lái. Khi cột lái đa chức năng chuyển đổi ở vị trí rẽ trái hoặc phải, SCCM gửi một thơng điệp qua HS2 CAN đến SDLC sau đó SDLC gửi thơng báo đến BCM qua HS1 CAN cho biết yêu cầu tín hiệu rẽ trái hoặc rẽ phải.

42

Hình 4.3 Sơ đồ mạch điện đèn xi nhan và đèn báo nguy (1)

43

4.1.2 Giắc cắm

Bảng 4.1 Bảng các giắc cắm đèn xi nhan và đèn báo nguy

Ký hiệu Chân và màu dây I (A) Hình ảnh

C1035A (BJB) Chân 6: SBB67 (BU-RD) Cầu chì 10 Chân 57: SBB62 (BN-RD) Cầu chì 10 C2280B (BCM) Chân 57: SBB62 (BN-RD) Cầu chì 20 Chân 10: VDB04 (WH-BU) Chẩn đoán 20 Chân 21: SBB67 (BU-RD) Cầu chì 10 Chân 22: SBB62 (BN-RD) Cầu chì 10 C2280C (BCM) Chân 38: CLS54 (BU-OG)

Tín hiệu rẽ phải phía sau 18 Chân 39: CLS55 (GN-BU)

Tín hiệu rẽ trái phía sau 18

C2280D (BCM)

Chân 26: CLS55 (GN-BU)

Tín hiệu rẽ trái phía sau 20 Chân 52: CLS54 (BU-OG)

Tín hiệu rẽ phải phía sau 20

C2280H (BCM)

Chân 8: SBP13 (GY-RD)

Fuse – 13 or circuit breaker 20 Chân 19: SBP15 (WH-RD) Cầu chì 20 C2803 (SDLC) Chân 1: GD214 (BK-BU) GND 20

44 Chân 13: SBP15 (WH-RD) Cầu chì Chân 14: (20) GD215 (BK-GY) GND 20 Chân 17: VDB26 (GY-BU) Chẩn đoán 22 Chân 18: VDB25 (GN-OG) Chẩn đoán 22 Chân 19: VDB05 (WH) Chẩn đoán 20 Chân 20: VDB04 (WH-BU) Chẩn đoán 20 Chân 24: SBP13 (GY-RD) Cầu chì 20 C226A (SCCM) Chân 3: VDB25 (GN-OG) Chẩn đoán 22 Chân 4: VDB26 (GY-BU) Chẩn đoán 22 Chân 5: GD215 (BK-GY) GND 22 Chân 7: SBP13 (GY-RD) Cầu chì 20

45

C156

Chân 1: CLS55 (GN-BU)

Tín hiệu rẽ tría phía trước 20 Chân 2: GD121 (BK-YE)

GND 20

C166

Chân 1: CLS54 (BU-OG)

Tín hiệu rẽ phải phía trước 20 Chân 2: GD123 (BK-GY) GND 20 C412, C415 Chân 1: CLS54 (BU-OG) Tín 20 Chân 6: GD481 (BK-GN) GND 18 C520 Chân 1: GD476 (BK-WH) GND 20 Chân 3: CLS55 (GN-BU) Rơ le đèn Puddle 20 C1126 Chân 1: CLS55 (GN-BU)

Tín hiệu rẽ phải phía trước 20 Chân 2: GD121 (BK-YE) GND 20 C2402B Chân 20: CLS32 (BN-YE) công tắc đèn hazard 20 C6262 Chân 1: GD476 (BK-WH) GND 20

46 Chân 3: CLS54 (BU-OG)

Tín hiệu rẽ phải phía sau

20

4.1.3 Nguyên lý hoạt động

Đèn xi nhan

Khi công tắc tổ hợp cột lái được đặt ở vị trí LH TURN (rẻ trái) hoặc RH TURN (rẽ phải), BCM nhận được yêu cầu cho tín hiệu rẽ, BCM cung cấp điện áp bật/tắt cho đèn rẽ thích hợp.

- Tín hiệu đầu vào từ cơng tắc tổ hợp cột lái: rẽ trái hoặc rẽ phải:

+ Rẽ trái: BCM sẽ cấp điện kích hoạt transistor (FET) => dịng điện qua cầu chì F62 (50A) cấp điện cho đèn xi nhan và đèn kích thước bên trái phía trước. Cùng lúc đó, BCM cũng kích hoạt 1 transistor nữa, cấp điện cho đèn xi nhan bên trái phía sau và đèn gương chiếu hậu bên trái.

+ Rẽ phải: BCM sẽ cấp điện kích hoạt transistor (FET) => dịng điện qua cầu chì F67 (50A) cấp điện cho đèn xi nhan và đèn kích thước bên phải phía trước. Cùng lúc đó, BCM cũng kích hoạt 1 transistor nữa, cấp điện cho đèn xi nhan bên trái phía sau và đèn gương chiếu hậu bên trái.

Chu trình bật/tắt theo thời gian cho đèn rẽ được xác định bởi BCM và được cài đặt để chớp nháy khoảng 70 lần mỗi phút nếu tất cả đèn tín hiệu phía trước và phía sau hoạt động bình thường.

- Cơng tắc tổ hợp cột lái có 2 vị trí cho chức năng rẽ:

+ Khi được gạt ở vị trí thứ nhất rồi thả ra (rẽ trái hoặc rẽ phải) các đèn tương ứng sẽ nháy 3 lần và tắt.

+ Khi được gạt tới vị trí thứ hai (rẽ trái hoặc rẽ phải) các đèn tương ứng sẽ nháy cho đén khi nào vô lăng được đánh lái ngược lại.

BCM cũng cung cấp khả năng bảo vệ nhờ Transistor (FET) của các mạch đầu ra các đèn rẽ. Khi điện áp quá mức cho phép, BCM vơ hiệu hóa q trình điều khiển mạch, vệ đèn và hệ thống.

47  Đèn báo nguy (hazard)

Khi cơng tắc hazard được kích hoạt, BCM nhận được yêu cầu => BCM kích các transistor hoạt động, điện áp bật/tắt sẽ cấp cho tất cả các đèn rẽ.

Chu trình bật/tắt cho các đèn hazard là khoảng 70 lần mỗi phút, kể cả khi công tắc máy ở vị trí OFF.

4.2 Đèn phanh (Stop Lamps)

Hình 4.5 Vị trí đèn phanh

4.2.1 Sơ đồ mạch điện gồm

 BCM

 Công tắc đèn phanh  Cụm đèn phía sau

48

Hình 4.6 Sơ đồ mạch điện đèn phanh trên cao

Hình 4.7 Sơ đồ mạch điện đèn phanh phía sau

49

4.2.2 Giắc cắm

Bảng 4.2 Bảng các giắc cắm đèn phanh

Ký hiệu Chân và màu dây I (A) Hình ảnh

C1035A (BJB)

Chân 2: GD121 (BK-YE)

GND 12

Chân 13: CLS25 (YE-GY)

Điều khiển đèn phanh 12

C2280D (BCM) Chân 13: CLS71 (WH-BU) Tín hiệu output BCM 20 C2280F (BCM) Chân 12: CLF44 (VT-BN)

Điều khiển đèn phanh 18

C904

Chân 2: CLS25 (YE-GY)

Điều khiển đèn phanh trên cao 20

Chân 4: GND 20

C475

Chân 1: CLS25 (YE-GY)

Điều khiển đèn phanh trên cao 20

Chân 2: GND 20

C412, C415

Chân 4: CLS44 (VT-BN)

Điều khiển đèn phanh 18

Chân 6: GD476 (BK-WH)

50

4.2.3 Nguyên lý hoạt động

BCM sử dụng 3 mạch đầu ra riêng biệt: đèn phanh bên trái, bên phải và đèn phanh trên cao.

BCM khơng kích hoạt đèn phanh khi cơng tắc máy ở vị OFF hoặc ACC.

BCM lấy tín hiệu đầu vào từ công tắc đèn phanh (nằm trên cụm bàn đạp phanh), khi đạp bàn đạp phanh FET sẽ được kích hoạt => cấp điện cho cuộn dây rơ le đèn phanh => tiếp điểm của rơ le đèn phanh đóng => khi đó, dịng điện qua cầu chì F34 (30A) sẽ cấp điện cho 2 đèn phanh ở trên cao phía sau xe => đèn sáng. Cùng lúc đó, dịng điện cũng được BCM cấp trực tiếp cho 2 đèn phanh phía sau xe thơng qua FET.

Ngồi ra, BCM cung cấp khả năng bảo vệ thông qua Field Transistor (FET), khi xuất hiện điện áp quá mức hiện tại, BCM vơ hiệu hóa q trình điều khiển, tránh hư hỏng.

4.3 Đèn lùi (Reversing Lamps)

51

4.3.1 Sơ đồ cấu tạo mạch điện đèn lùi gồm

 Đèn

 PCM

 BCM

Hình 4.9 Sơ đồ mạch điện đèn lùi

4.3.2 Giắc cắm

Bảng 4.3 Bảng các giắc cắm đèn lùi

Ký hiệu Chân và màu dây I (A) Hình ảnh

C1035A (BJB) Chân 57: SBB62 (BN-RD) Cầu chì 20 C2280B (BCM) Chân 9: VDB05 (WH) Chẩn đoán 22

52 Chân 10: VDB04 (WH-BU)

Chẩn đoán 22

C2280F

(BCM) Chân 11: CLS10 (GN-BN)

Điều khiển đèn lùi 20

C1232A (PCM) Chân 10: VDB04 (WH-BU) Chẩn đoán 20 Chân 11: VDB06 (WH) Chẩn đoán 22 C412/C415 Chân 2: CLS10 (GN-BN)

Điều khiển đèn lùi bên phải 20 Chân 2: CLS 11 (GY-VT)

Điều khiển đèn lùi bên phải 20 Chân 6: GD476 (BK-WH)

GND 20

4.3.3 Nguyên lý hoạt động

Khi ở tay số R, PCM sẽ gửi một tin nhắn qua HS CAN 1 tới BCM cho biết quá trình truyền tải đang ở tay số R. BCM sẽ cung cấp điện cho các đèn lùi khi nhận được tin nhắn báo rằng xe đang ở tay số R.

BCM cũng cung cấp khả năng bảo vệ Field Transistor (FET) của mạch đầu ra đèn lùi. Khi phát hiện điện áp q mức, BCM vơ hiệu hóa các q trình điều khiển đèn lùi để bảo vệ mạch, tránh hư hỏng.

53 4.4 Hệ thống cịi (Horn) Hình 4.10 Vị trí cịi 4.4.1 Sơ đồ mạch điện gồm  BCM  Cơng tắc cịi  Cịi

54

Hình 4.11 Sơ đồ mạch điện cịi

4.4.2 Giắc cắm

Bảng 4.4 Các giắc cắm hệ thống còi

Ký hiệu Chân và màu dây I (A) Hình ảnh

C1035A (BJB) Chân 36: CRH02 (BU-WH) Cơng tắc cịi 20 Chân 46: CRH01 (YE-RD) Rơ le còi 14 C2280C (BCM) Chân 20: CRH02 (BU-WH) Cơng tắc cịi 20

55

C2280G (BCM)

Chân 18: RRH02 (GN-WH) Công tắc điều khiển chế độ cịi

22

C226A (SCCM)

Chân 1: RRH02 (GN-WH) Cơng tắc điều khiển chế độ còi 22 C226B (SCCM) Chân 4: GD284 (BK-GY) GND 18 C226D (SCCM) Chân 4: CRH02 (BU-WH) Cơng tắc cịi 22 C1101, C1102 Chân 1: CRH01 (YE-RD) Rơ le còi 18 Chân 2: GD121 (BK-YE) GND 18 4.4.3 Nguyên lý hoạt động

Cơng tắc cịi có 2 chế độ hoạt động: ON hoặc OFF

 Ở chế độ OFF: Vành vô lăng (CLOCK SPRING) chưa được tiếp MASS => FET trong BCM chưa được kích hoạt => khơng có dịng điện cấp điện cho cuộn dây rơ le còi => tiếp điểm rơ le cịi mở => khơng có dịng điện cấp điện cho 2 cịi => cịi khơng kêu.

56  Ở chế độ ON: Vành vô lăng (CLOCK SPRING) sẽ được nối MASS => FET trong BCM sẽ được kích hoạt => cuộn dây rơ le cịi sẽ được cấp điện => đóng tiếp điểm rơ le cịi => dịng điện sẽ qua cầu chì F48 (20A) cấp điện trực tiếp cho 2 còi => 2 còi này sẽ hoạt động (kêu).

57

CHƯƠNG 5. CHẨN ĐOÁN HƯ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC

Bảng 5.1 Kiểm tra hoạt động của BCM, PCM, SCCM

 Tháo và quan sát tất cả các giắc cắm của BCM, PCM, SCCM  Sửa chữa

- Gỉ sét: Thay giắc mới hoặc chân mới, vệ sinh sạch các chân - Hư hỏng hoặc bị cong: Thay mới

- Các chốt cắm bị lệch: Thay mới

 Gắn lại giắc vào BCM, PCM, SCCM đảm bảo chúng được đặt đúng vị trí và khít với nhau

Khởi động lại hệ thống và kiểm tra xem cịn lỗi hay khơng? Có Sửa chữa thành phần trong BCM, PCM , SCCMhoặc thay mới

BCM, PCM, SCCM

Không BCM, PCM, SCCM cịn hoạt động chính xác

5.1 Đèn đầu

5.1.1 Các triệu chứng

Bảng 5.2 Các triệu chứng hư hỏng đèn đầu

Trạng thái hư hỏng Cách xử lý

Một hay tất cả các đèn cốt không hoạt động Thực hiện Test A Một hay tất cả các đèn pha không hoạt động Thực hiện Test B

Các đèn cốt hoạt động liên tục Thực hiện Test C

Các đèn pha hoạt động liên tục Thực hiện Test D

Chức năng đá Flash không hoạt động Thực hiện Test E Chức năng đèn pha tự động không hoạt động Thực hiện Test F Chức năng điều chỉnh độ cao đèn đầu hoạt động

58

5.1.2 Các mã lỗi

Bảng 5.3 Các mã lỗi hư hỏng của hệ thống đèn đầu

Mã lỗi Mô tả Cách xử lý

B143B:11 Xuất hiện tín hiệu bật đèn Auto

Thực hiện Test C

B143C:11 Xuất hiện tín hiệu tắt đèn đầu

B143D:11 Xuất hiện tín hiệu bật đèn đầu

B143E:11 Công tắc đèn đầu chạm mass

B1447:11 Xuất hiện tín hiệu bật đèn đỗ xe (Park Lamps ON)

B1D00:11 Đèn cốt bên trái bị chạm mass Thực hiện Test A

B1D00:15 Đèn cốt bên trái bị chạm nguồn hoặc bị hở

- Nếu đèn không hoạt động. Thực hiện Test A

- Nếu đèn luôn sáng. Thực hiện

Test C

B1D01:11 Đèn cốt bên phải bị chạm mass Thực hiện Test A

B1D01:15 Đèn cốt bên phải bị chạm nguồn hoặc bị hở

- Nếu đèn không hoạt động. Thực hiện Test A

- Nếu đèn luôn sáng. Thực hiện

Test C

B1D02:11 Đèn pha bên trái bị chạm mass Thực hiện Test B

B1D02:15 Đèn pha bên trái bị chạm nguồn hoặc bị hở

- Nếu đèn không hoạt động. Thực hiện Test B

- Nếu đèn luôn sáng. Thực hiện

Test D

B1D03:11 Đèn pha bên phải bị chạm mass Thực hiện Test B

B1D03:15 Đèn pha bên phải bị chạm nguồn hoặc bị hở

- Nếu đèn không hoạt động. Thực hiện Test B

- Nếu đèn luôn sáng. Thực hiện

59

5.1.3 Kiểm tra, sửa chữa Test A: Đèn cốt không hoạt động Test A: Đèn cốt không hoạt động

A1: Xác định rõ 1 hay tất cả các đèn cốt không hoạt động

 Công tắc máy ON

 Vị trí cơng tắc đèn pha ở vị trí ON (bật đèn cốt)

Tất cả các đèn cốt không hoạt động?

Có Thực hiện A6

Khơng Thực hiện A2

A2: Kiểm tra điện áp đến cụm đèn đầu

 Công tắc máy OFF

 Ngắt kết nối giắc C1021 (đèn pha bên trái) và C1285 (đèn pha bên phải)  Công tắc máy ON

 Thực hiện đo

Đèn pha bên trái

Cực dương Giá trị Cực âm

C1021 – chân 2 GND

Đèn pha bên phải

Cực dương Giá trị Cực âm

C1285 – chân 2 GND

Nếu điện áp lớn hơn 11V? Có Thực hiện A3 Không Thực hiện A4

A3: Kiểm tra hở mạch mạch điện điều khiển đèn đầu

 Thực hiện đo

Đèn pha bên trái

Cực dương Giá trị Cực âm

60 Đèn pha bên phải

Cực dương Giá trị Cực âm

C1285 – chân 2 C1285 – chân 1

Nếu điện áp lớn hơn 11V? Có Lắp bóng đèn mới Khơng Sửa chữa lại mạch điện

A4: Kiểm tra thông mạch từ đèn cốt đến mass

 Cơng tắc máy OFF

 Vị trí cơng tắc đèn pha OFF  Ngắt kết nối BCM C2280B  Thực hiện đo

Đèn pha bên trái

Cực dương Giá trị Cực âm

C1021 – chân 2 Ω GND

Đèn pha bên phải

Cực dương Giá trị Cực âm

C1285 – chân 2 Ω GND

Nếu điện trở lớn hơn 10000Ω? Có Thực hiện A5

Khơng Sửa chữa lại mạch điện

A5: Kiểm tra thông mạch nguồn cấp đến đèn cốt

 Thực hiện đo

Đèn pha bên trái

Cực dương Giá trị Cực âm

C1021 – chân 2 Ω C2280B – chân 4

Đèn pha bên phải

Cực dương Giá trị Cực âm

61 Nếu điện trở nhỏ hơn 3Ω?

Có Thực hiện Kiểm tra BCM Khơng Sửa chữa lại mạch điện

A6: Kiểm tra tín hiệu đầu vào công tắc đèn đầu đến BCM

 Công tắc máy OFF

 Thay đổi vị trí cơng tắc đèn đầu sang OFF  Ngắt kết nối BCM C2280G

 Thực hiện đo

Cực dương Giá trị Cực âm

C2280G – chân 15 Cực dương (ắc quy)

 Thay đổi vị trí cơng tắc đèn đầu sang ON

Nếu điện áp lớn hơn 11V? Có Thực hiện Kiểm tra BCM Khơng Thực hiện A7

A7: Kiểm tra sự hở mạch của công tắc đèn đầu

 Ngắt kết nối công tắc đèn đầu C205  Thực hiện đo

Cực dương Giá trị Cực âm

C205 – chân 12 Ω C2280G – chân 15

Nếu điện trở nhỏ hơn 3Ω? Có Thực hiện A8

Không Sửa chữa lại mạch điện

A8: Kiểm tra mass của công tắc khi hở mạch

 Thực hiện đo

Cực dương Giá trị Cực âm

C205 – chân 4 Ω GND

Nếu điện trở nhỏ hơn 3Ω?

Có Lắp cơng tắc đèn đầu mới để thay thế Không Sửa chữa lại mạch điện

62

Test B: Đèn pha không hoạt động B1: Kiểm tra hoạt động của đèn cốt

 Cơng tắc máy ON

 Đặt vị trí cơng tắc sang HEADLAMP ON và quan sát đèn đầu

 Đặt vị trí cơng tắc đa chức năng sang vị trí HIGH BEAMS và quan sát đèn đầu  Đặt vị trí cơng tắc đa chức năng sang vị trí LOW BEAMS và quan sát đèn đầu

Chùm Đèn cốt có sáng khơng?

Có - Nếu 1 Đèn pha không sáng. Thực hiện B3 - Nếu tất cả Đèn pha không sáng. Thực hiện B2 Không Đến phần Test A

B2: Kiểm tra tín hiệu đầu vào của công tắc đa chức năng

 Công tắc máy OFF

 Sử dụng máy chẩn đoán, hiển thị các tham số nhận dạng SCCM (PIDs).

 Quan sát tham số khi đặt vị trí cơng tắc đa chức năng ở 2 vị trí HIGH BEAM và LOW BEAM

Tham số có khớp với vị trí cơng tắc đa chức năng khơng? Có Thực hiện Kiểm tra BCM

Không Lắp công tắc mới thay thế. Nếu vẫn còn lỗi, thực hiện Kiểm tra SCCM

B3: Kiểm tra điện áp trên mạch điều khiển đèn pha

 Công tắc máy OFF

 Đặt cơng tắc đèn pha ở vị trí OFF

 Ngắt kết nối C1021 (LH Headlamp) hoặc C1285 (RH Headlamp)  Công tắc máy ON

 Đặt cơng tắc đèn pha ở vị trí HEADLAMPS ON và cơng tắc cột lái đa chức năng ở vị trí HIGH BEAM

63 Đèn pha bên trái

Cực dương Giá trị Cực âm

C1021– chân 4 GND

Đèn pha bên phải

Cực dương Giá trị Cực âm

C1285 – chân 4 GND

Nếu điện áp lớn hơn 11V? Có Thực hiện B6 Khơng Thực hiện B4

B4: Kiểm tra thông mạch từ đèn pha đến mass

 Công tắc máy OFF

 Đặt cơng tắc đèn đầu ở vị trí OFF  Ngắt kết nối BCM C2280B  Thực hiện đo

Đèn pha bên trái

Cực dương Giá trị Cực âm

C1021 – chân 4 Ω GND

Đèn pha bên phải

Cực dương Giá trị Cực âm

C1285– chân 4 Ω GND

Nếu điện trở lớn hơn 10000Ω? Có Thực hiện B5

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống chiếu sáng, tín hiệu và một số hệ thống điện phụ trên xe ô tô ford ranger 2015 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)