Đèn phanh (Stop Lamps)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống chiếu sáng, tín hiệu và một số hệ thống điện phụ trên xe ô tô ford ranger 2015 (Trang 58 - 61)

CHƯƠNG 4 HỆ THỐNG TÍN HIỆU

4.2. Đèn phanh (Stop Lamps)

Hình 4.5 Vị trí đèn phanh

4.2.1 Sơ đồ mạch điện gồm

 BCM

 Công tắc đèn phanh  Cụm đèn phía sau

48

Hình 4.6 Sơ đồ mạch điện đèn phanh trên cao

Hình 4.7 Sơ đồ mạch điện đèn phanh phía sau

49

4.2.2 Giắc cắm

Bảng 4.2 Bảng các giắc cắm đèn phanh

Ký hiệu Chân và màu dây I (A) Hình ảnh

C1035A (BJB)

Chân 2: GD121 (BK-YE)

GND 12

Chân 13: CLS25 (YE-GY)

Điều khiển đèn phanh 12

C2280D (BCM) Chân 13: CLS71 (WH-BU) Tín hiệu output BCM 20 C2280F (BCM) Chân 12: CLF44 (VT-BN)

Điều khiển đèn phanh 18

C904

Chân 2: CLS25 (YE-GY)

Điều khiển đèn phanh trên cao 20

Chân 4: GND 20

C475

Chân 1: CLS25 (YE-GY)

Điều khiển đèn phanh trên cao 20

Chân 2: GND 20

C412, C415

Chân 4: CLS44 (VT-BN)

Điều khiển đèn phanh 18

Chân 6: GD476 (BK-WH)

50

4.2.3 Nguyên lý hoạt động

BCM sử dụng 3 mạch đầu ra riêng biệt: đèn phanh bên trái, bên phải và đèn phanh trên cao.

BCM khơng kích hoạt đèn phanh khi cơng tắc máy ở vị OFF hoặc ACC.

BCM lấy tín hiệu đầu vào từ công tắc đèn phanh (nằm trên cụm bàn đạp phanh), khi đạp bàn đạp phanh FET sẽ được kích hoạt => cấp điện cho cuộn dây rơ le đèn phanh => tiếp điểm của rơ le đèn phanh đóng => khi đó, dịng điện qua cầu chì F34 (30A) sẽ cấp điện cho 2 đèn phanh ở trên cao phía sau xe => đèn sáng. Cùng lúc đó, dịng điện cũng được BCM cấp trực tiếp cho 2 đèn phanh phía sau xe thơng qua FET.

Ngồi ra, BCM cung cấp khả năng bảo vệ thông qua Field Transistor (FET), khi xuất hiện điện áp quá mức hiện tại, BCM vơ hiệu hóa q trình điều khiển, tránh hư hỏng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống chiếu sáng, tín hiệu và một số hệ thống điện phụ trên xe ô tô ford ranger 2015 (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)