Bài 2 Chuẩn bị nguyênliệu
1. Xác định các loại và số lượng, chất lượng các loại nguyênliệu
6.4. Chuẩn bị kho bảo quản nguyênliệu
- Hệ thống kho phải đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Hệ thống kho phải rộng, thống mát, khơ ráo đảm bảo thuận tiện cho việc xuất nhập nguyên liệu và sản phẩm.
+ Kho chứa nguyên liệu, thức ăn chăn nuôi thành phẩm phải tách riêng và phải cách biệt với chất dễ cháy nổ, các loại hoá chất độc hại.
+ Các loại nguyên liệu phải được bảo quản đảm bảo yêu cầu kỹ thuật để
không bị ẩm mốc, mối mọt và sự xâm hại của côn trùng và động vật gặm nhấm. + Đối với các chất phụ gia, premix và các loại thức ăn bổ sung khác phải
được bảo quản trong những điều kiện đáp ứng yêu cầu đối với từng loại.
+ Đối với thức ăn chăn nuôi thành phẩm phải được lưu giữ trên các kệ có
độ cao phù hợp với mặt nền kho (trừ trường hợp nền kho đã được thiết kế chống
ẩm).
+ Định kỳ xông hơi kho để ngăn ngừa sự phá hoại của sâu mọt, nấm mốc. - Quét dọn vệ sinh sạch sẽ kho bảo quản nguyên liệu, phun thuốc sát trùng - Sửa chữa kho những nơi bị hư hỏng
- Kiểm tra và kê lại các kệ xếp thức ăn chăn nuôi
- Kiểm tra hệ thống điều hoà nhiệt độ, ẩm độ và độ thơng thống của kho - Kiểm tra hệ thống phòng cháy nổ
- Chuẩn bị đầy đủ bao chứa, silo hoặc cót quay
- Chuẩn bị xe chuyên vận chuyển thức ăn về bảo quản - Chuẩn bị hố sát trùng
6.5. Bảo quản nguyên liệu, sản phẩm
Mục đích của bảo quản thức ăn là để dự trữ thức ăn trong thời gian dài, vừa để chủđộng giải quyết nguồn nguyên liệu thức ăn, vừa làm giảm sự tổn thất các vật chất dinh dưỡng chứa trong thức ăn, vừa góp phần ổn định giá cả thức ăn chăn nuôi. Muốn vậy cần phải thực hiện một số biện pháp sau:
- Nguyên liệu thức ăn trước khi đưa vào kho dự trữ phải được xử lý khô ở độ ẩm tối thiểu: ngô 13 – 14%; bột cá 8 – 9%; khô dầ lạc 9 – 10%; hạt đậu tương 10 – 11%; thóc 12 – 13%. Để đạt được các thông số trên các nguyên liệu cần được phơi, sấy khơ ở nhiệt độ thích hợp.
- Kho ảo quản được xây dựng ở nơi cao ráo, thống mát, chống dột. Trong kho có hệ thống làm lạnh, hút ẩm. Nền kho cao 50 – 80cm, dưới xây cuốn để
khơng khí thơng qua, tường kho tráng xi măng chống thấm. Không nên xây kho gần nơi ao hồ… quanh kho có hệ thống rãnh, cống thốt nước nhanh…
- Trước khi nhập nguyên liệu, kho cần được dọn vệ sinh sạch sẽ, phun thuốc sát trùng như formol 2%, dipterex 0,65%, sulfat đồng 0,5% để diệt vi sinh vật nấm mốc gây hại thức ăn. Nếu kho có thức ăn dự trữ, cần phải định kỳ diệt côn trùng, nấm mốc….
- Bao đựng thức ăn phải lành, sạch được khử trùng. Có thể khơng đựng thức ăn trong các bao tải, mà đựng trong các silo (bồn) bằng kim loại cách nhiệt hoặc quay bằng cót. Thức ăn được xếp thành từng lơ, giữa các lô thức ăn để
chừa lối đi lại. Sử dụng lô thức ăn đã dự trữ lâu trước.
- Mỗi lơ thức ăn có thẻ kho riêng, đề tên ngun liệu, ngày nhập, nơi sản xuất, người nhập. Không để lẫn các nguyên liệu khác nha trong cùng một lô. Nên đặt những nguyên liệu ngũ cốc riêng, thức ăn động vật riêng, phế phụ phẩm công nghệ ép dầu riêng, các loại thức ăn bổ sung khác (bột xương, bột đá) riêng. Premix vitamin, hoặc thuốc bổ sung được ưu tiên bảo quản trong kho lạn (vì là hang quý đắt tiền, lại dung với liều lượng ít…).
- Định kỳ đảo nguyên liệu thức ăn từ dưới lên trên, từ trên xuống dưới, từ
trong ra ngoài.
- Hàng ngày quan sát tình trạng nguyên liệu. Nếu thấy mốc phải phơi, sấy lại, nếu bị mọt phải xông thuốc diệt mọt. Sauk hi dung thuốc diệt mọt 7 ngày, mới sử dụng thức ăn đó.
- Phải có sẵn dụng cụ phịng chống cháy nổ, bình phn thuốc sát trùng. Cần có bể dự trữ nước cách kho 5 – 10m, đề phịng hoả hoạn, có nước để dập tắt.
- Lối vào khu kho và chế biến phải có hố sát trùng, trong đó đựng thuốc sát trùng như crezine 3%, nước vơi tơi (nếu khơng có crezine).
- Cần phun thuốc chống nấm như axit axetic… vào nguyên liệu thức ăn trước khi đưa vào kho dự trữ. Không nhập thức ăn được phát hiện kém phẩm chất, (mốc, mọt…) không đạt tiêu chuẩn, mất vệ sinh. Đặc biệt cấm nhập các nguyên liệu thức ăn từđịa phương có dịch đã cơng bố.
- Các xe và dụng cụ chuyên dung để vận chuyển bảo quản thức ăn phải
được vệ sinh sạch sẽ.
- Thức ăn hỗn hợp không nên để dự trữ lâu quá 10 ngày sau khi phối trộn vào mùa hè và 15 ngày vào mùa đông. Thức ăn hỗn hợp bổ sung dầu mỡ không nên để lâu quá 5 ngày sau khi chế biến, trừ trường hợp bảo quản trong nhà lạnh, có thể dự lâu 15 ngày.
7. Thực hành
7.1. Điều kiện để thực hiện công việc
- Địa điểm thực hành: Tại xưởng thực hành phối trộn thức ăn, kho bảo quản nguyên liệu.
- Thiết bị, dụng cụ: Các loại nguyên liệu, công thức phối trộn, các loại thiết bị máy móc phối trộn, bao bì và máy đóng bao, kho bảo quản
7.2. Các bước thực hiện công việc
7.2.1. Chuẩn bị chủng loại, số lượng các loại nguyên liệu
- Chuẩn bị các loại nguyên liệu theo số lượng đã tính tốn định lượng cho phối trộn
7.2.2. Kiểm tra cảm quan chất lượng các loại nguyên liệu
- Kiểm tra cảm quan nguyên liệu + Kiểm tra độẩm của nguyên liệu + Kiểm tra mầu sắc của nguyên liệu + Kiểm tra mùi vị của nguyên liệu + Kiểm tra độ sạch của nguyên liệu
- Loại bỏ các loại nguyên liệu không đủ tiêu chuẩn - Bổ sung nguyên liệu thay thế
7.2.3. Chuẩn bị thiết bị và máy phối trộn
- Kiểm tra về số lượng thiết bị, máy móc phối trộn - Vệ sinh thiết bị, máy móc phối trộn
- Sửa chữa thay thế các loại thiết bị hỏng hóc - Kiểm tra hệ thống điện nước
- Vận hành thử máy móc phối trộn
7.2.4. Thực hiện phối trộn nguyên liệu
- Vận hành máy hoạt động
- Đưa nguyên liệu vào phễu nạp liệu theo tỷ lệ tính tốn
- Theo dõi hoạt động của máy, nếu có sự cố sảy ra phải cho máy ngừng hoạt động để kiểm tra khắc phục.
- Kiểm tra sản phẩm được tạo ra
7.2.5. Thực hiện bao gói và bảo quản nguyên liệu, sản phẩm
- Chuẩn bịđầy đủ bao bì theo định lượng - Cân định lượng sản phẩm
- Đưa sản phẩm vào bao bì - Khâu miệng bao bì
- Vận chuyển về kho bảo quản - Kiểm tra điều kiện kho bảo quản
7.3. Các dạng sai hỏng và cách phòng ngừa
- Hiện tượng
+ Cân thiếu nguyên liệu phối trộn
+ Thức ăn không xuống đều hoặc tắc ở silơ - Ngun nhân
+ Cân khơng chính xác + Độẩm thức ăn quá cao - Cách phòng ngừa
+ Kiểm tra điều chỉnh cân trước khi sử dụng
+ Nguyên liệu có độẩm cao cần xử lý trước khi phối trộn
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
Bài tập 1: Thực hiện phối trộn 200kg nguyên liệu làm thức ăn hỗn hợp cho lợn.
Bài tập 2: Thực hiện phối trộn 200kg nguyên liệu làm thức ăn hỗn hợp cho gà
Bài tập 3: Tìm 20 cơng thức phối trộn thức ăn cho vật nuôi của 2 cơng ty có uy tín ở Việt Nam
C. Ghi nhớ
- Xác định chủng loại, số lượng và chất lượng nguyên liệu - Chuẩn bị dụng cụ, phương tiên chế biến và bảo quản - Phương pháp phối trộn thức ăn hỗn hợp.
- Phương pháp bao gói và bảo quản sản phẩm
- Chuẩn bị chủng loại, số lượng các loại nguyên liệu
- Kỹ năng kiểm tra cảm quan chất lượng các loại nguyên liệu. - Kỹ năng chuẩn bị thiết bị và máy phối trộn
- Kỹ năng phối trộn nguyên liệu
- Kỹ năng bao gói và bảo quản nguyên liệu, sản phẩm
Bài 3. Phân loại nguyên liệu Mục tiêu : Mục tiêu :
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Mô tảđược các bước phân loại nguyên liệu để sản xuất thức ăn hỗn hợp. - Thực hiện được việc phân loại nguyên liệu theo yêu cầu kỹ thuật
A. Nội dung:
1. Phân loại theo hàm lượng đạm
Tất cả các loại thức ăn có hàm lượng protein thô > 20%, xơ thô <18%, được chia làm 2 nhóm thức ăn đạm như sau:
- Thức ăn đạm động vật: Thức ăn giàu protein nguồn gốc động vật: bột cá, bột thịt, sữa bột…Nấm men, tảo biển, vi sinh vật…
- Thức ăn đạm thực vật: Thức ăn giàu protein nguồn gốc thực vật: các loại hạt họ đậu ( đỗ tương, vừng, đậu mèo… và phụ phẩm công nghiệp chế biến ( khô dầu lạc, khô dầu đỗ tương…)
2. Phân loại theo năng lượng
Tất cả các loại thức ăn có hàm lượng protein thô < 20%, xơ thô <18% và >70% TDN, được chia ra làm 3 nhóm thức ăn như sau:
- Thức ăn hạt ngũ cốc: các hạt ngũ cốc bao gồm: ngô, gạo, cao lương … - Thức ăn củ, quả: Các loại củ, quả bao gồm: sắn, khoai lang, khoai tây, bí
đỏ…
- Thức ăn phế phụ phẩm nông nghiệp: Phế phụ phẩm của ngành xay xát: cám gạo, cám mỳ, cám ngô…Rỉ mật đường, dầu, mỡ…
3. Phân loại theo khoáng chất
Căn cứ vào nguồn gốc của các chất khống chia ra làm 4 nhóm thức ăn khoáng như sau:
- Khoáng tự nhiên: Bột đá vơi, bột CaCO3
- Khống từ xương gia súc: Bột xương - Khoáng từ vỏ hải sản: bột vỏ sị
- Khống tổng hợp: Các chất khoáng vi lượng: FeSO4 , Cu SO4, Mn SO4
…. Premix khoáng
4. Phân loại theo vitamin
Căn cứ vào nguồn gốc cung cấp vitamin chia ra làm 2 nhóm thức ăn vitamin như sau:
- Vitamin tổng hợp:Thức ăn sung vitamin: A, D, E, B1, B2, … premix vitamin, B. complex, multivitamin, polyvitamin…
5. Phân loại theo thức ăn bổ sung
- Axit amin tổng hợp: Lyzine, tryptophan, methionin… - Thức ăn phi dinh dưỡng:
+ Chất chống mốc, chất chống ơxy hóa + Chất tạo màu, tạo mùi
+ Thuốc phịng bệnh, kháng sinh + Chất kích thích sinh trưởng…
6. Tổng hợp kết quả phân loại
- Trên cơ sở phân loại các loại nguyên liệu chúng ta nhóm các nguyên liệu vào cùng nhóm để bảo quản.
- Thu thập các thông tin về nguồn gốc, thành phần dinh dưỡng và chất lượng các loại nguyên liệu
- Ghi chép sổ sách theo dõi
7. Thực hành
7.1. Điều kiện để thực hiện công việc
- Địa điểm thực hành: Tại kho bảo quản nguyên liệu.
- Thiết bị, dụng cụ: Các loại nguyên liệu, danh mục tên nguyên liệu, bảng thành phần hoá học của nguyên liệu, nguồn gốc nguyên liệu.
7.2. Các bước thực hiện công việc
7.2.1. Xác định tên, nguồn gốc nguyên liệu
- Đọc tên các loại nguyên liệu
- Nhắc lại nguồn gốc các loại nguyên liệu
7.2.2. Xác định đặc điểm và thành phần hoá học các nguyên liệu.
- Nhắc lại đặc điểm các loại nguyên liệu
- Phương pháp xác định thành phần hoá học của các loại nguyên liệu trên bảng thành phần hố học của thức ăn chăn ni
7.2.3. Thực hiện phân loại nguyên liệu
- Phương pháp phân loại dựa vào thành phần hoá học của nguyên liệu - Phương pháp phân loại dựa vào nguồn gốc của nguyên liệu
7.2.4. Tổng hợp kết quả phân loại nguyên liệu
- Đặt tên nhóm nguyên liệu
- Ghi chép sổ sách 7.3. Các dạng sai hỏng và cách phòng ngừa - Hiện tượng + Đọc sai tên thức ăn + Phân loại sai thức ăn - Nguyên nhân
+ Không nhớ tên nguyên liệu + Nhận dạng sai nguyên liệu
- Cách phòng ngừa: Nhắc lại đặc điểm của nguyên liệu
B. Câu hỏi và bài tập thực hành
Bài tập 1: Thực hiện phân loại nguyên liệu của 20 loại nguyên liệu khác nhau. Bài tập 2: Thực hiện phân loại nguyên liệu của 30 loại nguyên liệu khác nhau Bài tập 3: Thực hiện phân loại nguyên liệu của 50 loại nguyên liệu khác nhau Bài tập 4: Tìm 5 địa chỉ cung cấp ngun liệu có uy tín tại Việt Nam thơng qua dịch vụ thị trường và mạng Internet.
C. Ghi nhớ
- Xác định phương pháp phân loại (thành phần dinh dưỡng của thức ăn): - Xác định số lượng các nhóm nguyên liệu
- Xác định tên và đặc điểm dinh dưỡng của các loại thức ăn trong nhóm nguyên liệu
- Đặc điểm và thành phần hoá học của các loại nguyên liệu - Tên và danh pháp của các nguyên liệu
- Thực hiện phân loại nguyên liệu
- Thực hiện tổng hợp kết quả phân loại nguyênliệu
Bài 4. Đánh giá thành phần dinh dưỡng của nguyên liệu Mục tiêu : Mục tiêu :
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Mô tả được các bước đánh giá thành phần dinh dưỡng của nguyên liệu sản xuất thức ăn hốn hợp
- Thực hiện được việc đánh giá thành phân dinh dưỡng của các loại nguyên liệu sản xuất thức ăn hỗn hợp đúng yêu cầu về kỹ thuật.
A. Nội dung:
1. Xác định thành phần dinh dưỡng của các loại thức ăn 1.1. Xác định thành phần dinh dưỡng của thức ăn đạm 1.1. Xác định thành phần dinh dưỡng của thức ăn đạm
Tra bảng thành phần dinh dưỡng của viện chăn nuôi Việt Nam cung cấp chúng ta xác định được thành phần hoá học của các loại nguyên liệu:
Ví dụ:
- Bột cá con nghiền: Vật chất khô nghiền (DM) 86%, protein thô (CP) 48,91%, lipit thô (EE) 4,51%, xơ thô (CF) 1,29%, năng lương trao đổi (ME) 2029kcal/kg.
- Bột cá kiên giang: Vật chất khô nghiền (DM) 90%, protein thô (CP) 30%, lipit thô (EE) 6,9%, xơ thô (CF) 4,2%, Ca 8,25%, P 3,2%, năng lương trao
đổi (ME) 1756kcal/kg.
- Hạt đậu tương (đồng bằng bắc bộ): Vật chất khô nghiền (DM) 91,5%, protein thô (CP) 37,1%, lipit thô (EE) 1,3%, xơ thô (CF) 9,3%, Ca 0,2%, P 0,56%, năng lương trao đổi (ME) 3129kcal/kg.
1.2. Xác định thành phần dinh dưỡng của thức ăn năng lượng
Tra bảng thành phần dinh dưỡng của viện chăn nuôi Việt Nam cung cấp chúng ta xác định được thành phần hố học của các loại ngun liệu:
Ví dụ:
- Hạt gạo tẻ: Vật chất khô nghiền (DM) 87,29%, protein thô (CP) 7,82%, lipit thô (EE) 0,78%, xơ thô (CF) 0,39%, Ca 0,06%, P 0,1%, năng lương trao đổi (ME) 3294kcal/kg.
- Bột nô cả lõi: Vật chất khô nghiền (DM) 89,34%, protein thô (CP) 8,49%, lipit thô (EE) 2,7%, xơ thô (CF) 10%, Ca 0,09%, P 0,22%, năng lương trao đổi (ME) 2307kcal/kg.
1.3. Xác định thành phần dinh dưỡng của thức ăn khoáng chất
Tra bảng thành phần dinh dưỡng của viện chăn nuôi Việt Nam cung cấp chúng ta xác định được thành phần hoá học của các loại nguyên liệu:
- Bột dicanxiphotphat: Ca 32,8%, P 16,2% - Bột đá vôi sống: Ca 30%
- Bột xương: Vật chất khô nghiền (DM) 92,3%, protein thô (CP) 22,38%, lipit thô (EE) 3,88%, xơ thô (CF) 1,78%, Ca 22,45%, P 11,08%, năng lương trao
đổi (ME) 1040kcal/kg.
1.4. Xác định thành phần dinh dưỡng của thức ăn bổ sung
Tra bảng thành phần dinh dưỡng của viện chăn nuôi Việt Nam cung cấp chúng ta xác định được thành phần hoá học của các loại nguyên liệu:
Ví dụ:
- Bã bia khô: Vật chất khô nghiền (DM) 89,39%, protein thô (CP) 25,21%, lipit thô (EE) 6,48%, xơ thô (CF) 11,92%, Ca 0,26%, P 0,48% .
- Bỗng rượu ngô khô: Vật chất khô nghiền (DM) 90%, protein thô (CP) 24%, lipit thô (EE) 10%, xơ thô (CF) 9,6%, Ca 0,5%, P 0,23%, năng lương trao
đổi (ME) 2364kcal/kg.
2. Phân loại nguyên liệu
- Thức ăn đạm: bột cá, bột thịt, sữa bột…Nấm men, tảo biển, vi sinh vật…các loại hạt họđậu ( đỗ tương, vừng, đậu mèo… và phụ phẩm công nghiệp chế biến ( khô dầu lạc, khô dầu đỗ tương…)
- Thức ăn năng lượng: Các loại hạt ngũ cốc bao gồm: ngô, gạo, cao lương….gạo, cám mỳ, cám ngơ…
- Thức ăn khống chất:Bột đá vơi, bột CaCO3, bột xương, bột vỏ sị, FeSO4 , Cu SO4, Mn SO4 ….
- Thức ăn vitamin: Dầu gan cá; hạt mọc mầm; vitamin: A, D, E, B1, B2,