Mục tiêu :
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Xác định được các thông tin về nguyên liệu, các bước lựa chọn nguyên
liệu đưa vào sản xuất thức ăn hỗn hợp
- Thực hiện lựa chọn, điều chỉnh được nguyên liệu đưa vào sản xuất.
A. Nội dung:
1. Thu thập thông tin về nguyên liệu 1.1. Thu thập thông tin về số lượng 1.1. Thu thập thông tin về số lượng
- Thu thập thông tin của các hộ nông dân sản xuất để biết số lượg nguyên liệu có thể thu mua được.
- Thu thập thông tin của các doanh nghiệp sản xuất nguyên liệu là thức ăn chăn ni có thể cung cấp.
- Thông qua đơn đạt hàng của các đại lý của các thương nhân, thương
nhân trong nước và các doanh nghiệp nước ngoài.
1.2. Thu thập thông tin về chất lượng
- Thu thập số liệu thông qua cảm quan và kiểm nghiệm trực tiếp - Thu thập số liệu thong qua đánh giá của các viện nghiên cứu
- Thu thập số liệu về chất lượng nguyên liệu thông qua các cơ sở sản xuất - Thu thập số liệu về chất lượng nguyên liệu thông qua các cơ sở doanh nghiệp khác
1.3. Thu thập thông tin về giá cả
- Thu thập thông về giá cả nguyên liệu thông qua các kênh từ chính phủ, internet, đài báo hoặc trực từ các đại lý và hộ nông dân.
- Thu thập thông tin giá cả thông qua các doanh nghiệp khác. - Các nội dung cần thu thập về giá cả bao gồm:
+ Nguồn gốc xuất xứ của nguyên liệu + Chất lượng nguyên liệu
+ Uy tín thương nhân, doanh nghiệp
+ Giá bán cho các doanh nghiệp khác (đối thủ cạnh tranh) + Giá vận chuyển nguyên liệu
+ Khoảng cách vận chuyển
1.4. Tổng hợp và xử lý thông tin
- Tổng hợp thông tin về số lượng nguyên liệu - Tổng hợp thông tin về chất lượng nguyên liệu - Tổng hợp thông tin về giá cả nguyên liệu - Ra quyết định mua nguyên liệu
2. Phận loại nguyên liệu
- Thức ăn đạm: bột cá, bột thịt, sữa bột…Nấm men, tảo biển, vi sinh
vật…các loại hạt họ đậu ( đỗ tương, vừng, đậu mèo… và phụ phẩm công nghiệp chế biến ( khô dầu lạc, khô dầu đỗ tương…)
- Thức ăn năng lượng: Các loại hạt ngũ cốc bao gồm: ngô, gạo, cao
lương…cám gạo, cám mỳ, cám ngơ…
- Thức ăn khống chất:Bột đá vơi, bột CaCO3, bột xương, bột vỏ sị,
FeSO4 , Cu SO4, Mn SO4 ….
- Thức ăn vitamin: Dầu gan cá; hạt mọc mầm; vitamin: A, D, E, B1, B2, … premix vitamin; B. complex; multivitamin; polyvitamin…
- Thức ăn bổ sung:
+ Axit amin tổng hợp: Lyzine, tryptophan, methionin…
+ Thức ăn phi dinh dưỡng: Chất chống mốc, chất chống ơxy hóa, chất tạo màu, tạo mùi, thuốc phòng bệnh, kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng…
3. Lựa chọn các loại nguyên liệu đưa vào sản xuất 3.1. Xác định nguyên liệu cần lựa chọn 3.1. Xác định nguyên liệu cần lựa chọn
- Bảng danh sách các loại nguyên liệu cần lựa chọn
- Xác định các nguyên liệu cần lựa chọn dựa vào kế hoạch sản xuất của
doanh nghiệp và các thông tin sau: + Tên nguyên liệu
+ Nguồn gốc xuất xứ nguyên liệu + Chất lượng nguyên liệu
+ Giá cả của nguyên liệu
3.2. Thực hiện lựa chọn nguyên liệu
- Sau khi xác định được các nguyên liệu cần lựa chọn thì tiến hành lựa chọn các nguyên liệu cần thiết dưa vào các cơ sở sau:
+ Lựa chọn chủng loại nguyên liệu + Lựa chọn số lượng nguyên liệu. + Lựa chọn chất lượng nguyên liệu
- Khi lựa chọn nguyên liệu đưa vào sản xuất cần chú ý đến giá thành của thành phẩm có hợp lý khơng, các chất dinh dưỡng có cân đối khơng, mầu sắc, mùi vị của thành phẩm có kích thích tính ngon miệng cho vật ni không.
4. Điều chỉnh nguyên liệu
4.1. Xác định các loại nguyên liệu đã lựa chọn
Trên cơ sở các nguyên liệu đã lựa chọn so sánh đối chiếu với kế hoạch
sản xuất và yêu cầu thành phẩm để quyết định nên điều chỉnh các loại nguyên
liệu nào.
Khi xác định điều chỉnh các nguyên liệu cần lưu ý đến khoảng cách vận
chuyển, số lượng có thể cung cấp, giá cả nguyên liệu và chất lượng thành phẩm.
4.2. Cân đối và điều chỉnh nguyên liệu
Sau khi tính tốn xem xét tình hình thực tế và kế hoạch đã lập thì ra quyết
định điều chỉnh cần thay thế loại nguyên liệu nào, cần bổ sung loại nguyên liệu
nào, số lượng là bao nhiêu cho phù hợp.
Khi cân đối các nguyên liệu cần chú đến các nguyên liệu khó mua, giá
thành đắt đỏ, có nhiều đối thủ cạnh tranh.
Cần quan tâm đến chất lượng và thành phần dinh dưỡng của các sản phẩm, khả năng tiêu hoá và hấp thu của nguyên liệu, tính ngon miệng của sản phẩm.
5. Mua nguyên liệu
- Mua thức ăn đạm:
+ Chủng loại, số lượng nguyên liệu + Đơn đặt hàng mua nguyên liệu
+ Phương thức vận chuyển nguyên liệu + Hình thức thanh toán
- Mua thức ăn năng lượng: Chủng loại, số lượng nguyên liệu + Chủng loại, số lượng nguyên liệu
+ Đơn đặt hàng mua nguyên liệu
+ Phương thức vận chuyển nguyên liệu + Hình thức thanh toán
- Mua thức ăn khoáng chất:
+ Chủng loại, số lượng nguyên liệu + Đơn đặt hàng mua nguyên liệu
+ Phương thức vận chuyển nguyên liệu + Hình thức thanh tốn
+ Chủng loại, số lượng ngun liệu + Đơn đặt hàng mua nguyên liệu
+ Phương thức vận chuyển ngun liệu + Hình thức thanh tốn
- Mua thức ăn bổ sung:
+ Chủng loại, số lượng nguyên liệu + Đơn đặt hàng mua nguyên liệu
+ Phương thức vận chuyển nguyên liệu + Hình thức thanh tốn
6. Nhập kho
- Chủng loại nguyên liệu nhập kho - Số lượng nguyên liệu nhập kho
- Tiêu chuẩn chất lượng nguyên liệu nhập kho - Thời gian nhập kho nguyên liệu
- Tiêu chuẩn điều kiện bảo quản
7. Thực hành
7.1. Điều kiện để thực hiện cơng việc
- Địa điểm thực hành: Tại phịng học lý thuyết.
- Thiết bị, dụng cụ: Các loại nguyên liệu, danh mục nguyên liệu, giá thành nguyên liệu, kế hoạch sản xuất, giấy bút, sổ sách.
7.2. Các bước thực hiện công việc
7.2.1. Lập danh sách các loại nguyên liệu thu mua
- Xác định các loại nguyên liệu đưa vào sản xuất dựa vào công thức thức
ăn hỗn hợp.
7.2.2. Xác định giá thành các nguyên liệu, thành phẩm.
Thảo luận nhóm nhỏ:
- Xác định giá cả các loại nguyên liệu - Tính giá cả cho một đợn vị thành phẩm
7.2.3. Thực hiện lựa chọn các nguyên liệu đưa vào sản xuất
Thảo luận nhóm nhỏ:
- Đưa ra công thức thức ăn hỗn hợp cho các đối tượng vật ni - Tính khối lượng ngun liệu theo kế hoạch sản xuất
7.2.4. Thực hiện cân đối và điều chỉnh nguyên liệu
- Đưa ra kết quả lựa chọn nguyên liệu
- Tính tốn lại giá thành và thành phần dinh dưỡng của thành phẩm - Điều chỉnh nguyên liệu nhằm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng và giảm giá thành sản phẩm
7.3. Các dạng sai hỏng và cách phòng ngừa
- Hiện tượng
+ Nguyên liệu khi đi vào sản xuất + Giá thành sản phẩm cao
- Nguyên nhân
+ Do lựa chọn nguyên liệu khó tìm mua + Do chọn nguyên liệu quá đắt tiền - Cách phòng ngừa
+ Lựa chọn nguyên liệu dễ thu mua
+ Xác định giá cả phù hợp trước khi lựa chọn
B. Câu hỏi và bài tập
Bài tập 1: Thực hiện lựa chọn nguyên liệu để sản xuất thức ăn hỗn hợp
cho lợn
Bài tập 2: Thực hiện lựa chọn nguyên liệu để sản xuất thức ăn hỗn hợp
cho gà
Bài tập 3: Thực hiện lựa chọn nguyên liệu để sản xuất thức ăn hỗn hợp
cho vịt
Bài tập 4: Xây dựng kế hoạch lựa chọn nguyên liệu cho một cơ sở sản xuất thức ăn hỗn hợp cho lợn.
C. Ghi nhớ
- Thu thập thông tin về nguyên liệu sản xuất: - Xác định và lựa chọn nguyên liệu sản xuất
- Cân đối điều chỉnh nguyên liệu
- Thu mua nguyên liệu sản xuất
- Cách lập danh sách các loại nguyên liệu thu mua
- Phương pháp xác định giá thành các nguyên liệu, thành phẩm. - Phương pháp lựa chọn các nguyên liệu đưa vào sản xuất - Phương pháp cân đối và điều chỉnh nguyên liệu