Dấu hiệu bệnh lý và lâm sàng

Một phần của tài liệu Bệnh phổ biến ở lợn (Trang 25 - 27)

III. BIỂN ĐỔI BỆNH LÝ

3. Dấu hiệu bệnh lý và lâm sàng

Viêm ruột, dạ dày truyền nhiễm là một bệnh, nhẹ, trừ khi xảy ra ỏ lọn duói 3 tuần và ỏ lon nái nhỉếm . .Lúc .gần đè. Lọn con bị tiêu chày nhieu hoặc ít trong một vài ngày có khi nơn mửa và lọn thường bỏ ăn một thòi gian ngắn. Do khơng ăn lọn có thể sút cân.

Các dấu hiệu lâm sàng 0 lọn so sinh nặng hon nhiều. Tiêu chảy bắt dầu 16 - 30 giò sau khi lọn tiếp xúc vói virus. Vì vậy, lọn sinh ra ỏ chuồng lọn đẻ có dịch TGE, ihng sinh ra khỏe mạnh và ngày hơm sau có các dấu hiệu dầu tiên của nhiễm TGE. Tiêu chảy quan sát thấy

ỏ lọn so sinh ngay những ngày giò đàu tiên thì khơng phải là bệnh TGE. Biểu hiện đàu tiên ỏ lọn so sinh là nôn mửa, ỏ Gác chuồng nái đi lại tự do. Tiêu chảy tiếp theo nôn mửa rất nhanh. Tiêu chảy làn đàu thưịng là ít phân và thưòng là chày ỏ chân sau và nhỏ xuống tù đi. Khi bệnh tiến triển thì lốp da ỏ mông thuồng xuyên uốt, lắm đất và mùi phân khó chịu. Khi tiêu chảy khá nhiều phân có màu vàng ghi, thưòng chứa một ít cặn sữa. Mắt trũng sâu, lông xù, lọn con khát nưóc. Phần lón lọn chết sau khi nhiễm bệnh 2 - 5 ngày. Lọn càng non, chết càng sóm. Những con sống qua 6 - 8 ngày thưòng hồi phục và khỏe lại.

Lọn nái nhiễm bệnh ngay hoặc sau khi đẻ bị sốt, mệt mỏi thng nơn mửa, bỏ ăn và bị tiêu chảy xanh xám thuòng diễn trong một vài ngày. Lượng sữa giảm hoặc ngừng tiết sữa.

4. Chẩn đoán

Cần chẩn đốn chính xác để xác định việc điều trị và chăm sóc đàn lọn bị bệnh. Có thể dựa trên các dấu hiệu lâm sàng. Điển hình bệnh ticu chảy lan nhanh trong đàn lọn giống, lọn choai và lợn so sinh. Ỏ những noi không có lọn so sinh hoặc khi một phần cùa đàn lọn đã miễn dịch, có thể có nhũng biểu hiện khác đi. Mổ khám, sạu khi chết có thể thấy các villi của ruột non co ngắn lại, nhưng cần chú ý ỏ một vài bệnh tiêu chảy khác cũng thấy hiện tưọng teo villi ỏ mức độ khác nhau: rõ nhất là bệnh do Rotavirus gây nên.

ưung hòa và miễn dịch huỳnh quang. Đặc biệt phản ứng

miễn dịch huỳnh quang để phát hiện các tế bào bị nhiễm

TGE virus ỏ ruột non.

- Cần chú ý phân biệt vối bệnh tiôu chày do Rotavirus

Coccidiosis Isopora gây ra.

5. Đ iều trị

Như đối vâi hầu hết các bệnh virus, khơng có thuốc

hiộu quà chống lại virus TG E ỏ lọn, bỏi vậy việc điều rị

phải hưóng tới tác động của virus. Lọn bệnh thuòng mất

nước, axit hóa và chết đói. v ề lý thuyết ta có thể giải

quyết được ngay vấn đề bằng cách tiêm truyền và bổ sung

chất dinh dưỡng càn thiết cho lọn con. Trong thực tế

việc làm trên là khó khăn, đối vói lọn nhiễm TG E luôn eiữ nưổc sạch ngay trước mặt chúng, đảm bảo khơng có eió lùa và nhiệt dộ thích họp.

Một phần của tài liệu Bệnh phổ biến ở lợn (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)