Kỹ thuật về phòng trị bệnh suyễn lợn

Một phần của tài liệu Bệnh phổ biến ở lợn (Trang 85 - 90)

II. TRIỆU CHỨNG BỆNH TÍCH 1 Triệu chứng

1. Kỹ thuật về phòng trị bệnh suyễn lợn

a) Đối với những vùng và'trại chưa có bệnh

- Thục hiện phương châm không nhập lọn từ ngoài

vào. Nếu càn thiết phải nhập thì chọn ị nhũng vùng, trại tù trước chưa phát hiện ra bệnh suyễn; kiểm tra kỹ tình hình sức khỏe khi mua; khi đem lọn về phải cách ly hai tháng và theo dõi, không phát hiện triệu chứng bệnh mói cho nhập đàn.

- Thường xuyên làm cơng tác phịng dịch, nếu phát hiện lợn có triệu chứng ho, thở thì có thể nghi là bệnh suyễn; cách ly ngay, báo cho co quan thú y. Chăm sóc và quản lý tốt đàn lọn mói nhập (vệ sinh chuồng, nuôi dưỡng).

b) Đối với các trại đã mắc bệnh

- Tuyệt đối không bán lọn, xuất lọn khỏi trại, trường

họp cho đi mổ ỏ lò sát sinh thì vận chuyến thẳng tù trại dến lò, đề phòng gieo rắc bệnh dọc dường.

- Lọn đực giống tốt bị bệnh, tuyệt đối không cho nhảy trực tiếp mà dùng thụ tinh nhân tạo. Những lọn đục giống kém giá trị đem nuôi vỗ béo để thịt.

- Lọn nái đã mắc bệnh thì nên vỗ béo để thịt, không dùng sinh sản. Trường họp lọn nái giống tốt, phải thực hiện các biện pháp phòng trừ tổng họp; nếu sau 5 tháng thấy khỏi vê triệu chứng thì có thê dùng sinh sàn bằng thụ tinh nhân tạo, nhưng không được phát giống ra khỏi trại.

- Lợn con do mẹ mắc bệnh phải theo dõi nghiêm ngặt và ni lón dể giết thịt, thịt bán tại dịa phưong, không dùng làm giống.

- Thịt lọn bị suyễn có thể dùng ăn dược, nhưng phải hủy bỏ toàn bộ phổi và các hạch lâm ba phổi.

- Trong thòi gian trại dang bị bệnh, khơng nhập lọn mói. Nếu càn thiết phải nhập, thì phải dể riêng ỏ một

khu vục cách xa đàn lợn cũ tối thiểu 10 mét, có hàng rào kín, cao 1 mét.

- Đối vói số lọn còn lại, áp dụng biện pháp phòng trừ tổng họp.

c) Biện pháp phòng trừ (ổng hợp

Nguyên tắc-. Chẩn đoán và phát hiện sỏm, cách ly triệt

để, bồi dưõng quàn lý tốt kết hợp vói chữa trị.

Biện pháp chung

- Chuồng: Q uét dọn sạch sé, khô ráo, tránh ẩm ưót.

Trịi rét phài có rơm lót, phải giũ cho chuồng ấm, kín gió: Chuồng phải đủ ánh sáng và có sân vận động. Mỗi ngày cho lọn vận động ít nhất 5 giị ngồi trịi. Trong khi thả không dể lợn ốm, khỏe tiếp xúc vói nhau.

- Tiêu độc: Hằng tuần tiêu độc một lần toàn trại. Tất cả dụng cụ, máng ăn, sau khi dùng phải rửa sạch và phơi nắng. Thuòng xuyên quét vôi và tiêu độc nền vói những chất nhu xút (NaOH) 5%, nưốc vôi 15%, lizơn 3%, crêdin 5%, nưóc tro 30%.

- Ni dũng: Cho lọn ăn no đủ, nhieu thức ăn tươi, tăng thúc ăn tinh, bột xưong, muối và chất khoáng.

- Dùng thuốc:

Dùng tylosin: Tylosin dùng liều 20mg/kg' thể trọng, tiêm bắp thịt, dùng liên tục 6 ngày, nghi 5 ngày, lại tiếp tục dùng 5 ngày nữa. Kết quà cho thấy lọn khỏi về lâm sàng: thỏ bình thng, hết ho, ăn khỏe. Cùng vói dùng Tylosin

càn sử dụng thêm các loại thuốc trợ sức: Vitamin B2, vitamin c , cafein... và chăm sóc ni dũng tốt.

Nguyễn Ngọc Nhiên (1992) dùng Tylosin kết họp vói Streptomicin hoặc Kamamycin vói liều 30 mg/kg thể trọrig, chăm sóc ni dưỗng tốt, cho biết: lọn khỏi bệnh 80-95%.

+ Dùng Tiamulin: Tiamuhn là kháng sinh mối có tác dụng diệt Mycoplasma và các vi khuẩn đường hô hấp khác, dùng vói liều: 20míi/kg thề trọng kết họp dùng Kamamycin vói liều 20 míỉ/kg thê’ trọng gentamycin vối liêu 4 dv/kg thể trọng dùng liên tục 6-7 ngày, kết quà khỏi bệnh lâm sàng 85-90% (Nguyễn Hữu Vũ - 1993)

Đối với các cơ sở dã có bệnh suyễn

- Phân chia lọn thành 3 loại:

1- Lọn mắc bệnh có triệu chứng (ho, thỏ).’

2- Lọn nghi mắc bệnh gồm: Lọn từ trước đó có ho và thị sau khơng thấy ho và thỏ nữa, lọn dã ở chung hay tiếp xúc vói lợn bệnh nhưng chua thấy triệu chứng ho và thò; lọn nái khống thấy triệu chứng nhưng dè thì dàn lọn con bị suyễn.

3- Lọn khỏe gồm: Những lọn từ trước chua bao giò phát hiện triệu chứng ho và thò, sinh trưởng bình thường, lên cân; lọn chua ỏ chung vói lọn ốm bao giò, lợn nái mà con dẻ ra không con nào mắc bệnh. Theo dõi 15 ngày vồ triệu chứng, bệnh tích dế phân loại.

khu vực. Quy dịnh ba khu vực cho ba loại, mỗi khu cách nhau tối thiểu 10 mét - nếu chia thành tùng cụm thì phải bào dảm không dể lọn khỏe tiếp xúc vói lọn ốm.

- Khu vực lọn ốm: Chăn nuôi riêng, dụng cụ riêng, bếp riêng, cổng nhân phục vụ riêng. Tuvệt đối không dược dem những dụng cụ, thúc ăn từ khu vục lợn ốm sang khu vực lọn khỏe, không dược đem lọn nái khỏe đến lấy giống ỏ khu vục có lọn đực ốm hoặc ngược lại dem lọn dực ốm đi nhảy trong khu vực lọn khỏe. Trong những trại nhỏ ni di 50 lọn, ít cơng nhân không đủ dieu kiện dể chăm ni riêng, thì ngưịi chăm sóc lọn phải cho lọn khỏe ăn truóc, lợn bệnh ăn sau, mỗi lần ra trại phải tẩy trùng thay quần áo và giầy dép.

- Khu vục lợn khả nghi: Cũng tiến hành như khu vực ốm. Khi phát hiện lọn có triệu chứng thì dưa ngay sang khu vục lọn ốm. Những lọn cịn lại, tích cực dieu dưỡng và chữa trị.

- Khu vực lọn khỏe: Dieu kiện ni dũng và quàn lý như trên. Thường xuyên quan sát dể phát hiện con ốm và dưa sang khu vực lợn ốm; lọn nghi thì dưa sang khu vực nghi bệnh. Lợn nái mỗi con đé một chuồng riêng, không dế lợn con chạy lung tung và tiếp xúc vói dàn lọn khác. Càn theo dõi dàn lợn con nếu dàn lợn con trong lứa khơng phát bệnh thì có thế xác định lọn mẹ an toàn. Nếu trong dàn lọn con có một, hai con phát hiện bệnh thì tìm nguyên nhân lây bệnh. Nếu tiếp xúc phát hiện nhiêu con khác trong dàn bị bệnh thì phải dua cả mẹ lẫn con di cách ly ò khu vực ốm.

Một phần của tài liệu Bệnh phổ biến ở lợn (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)